Câu 10: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 9,8%:
a/ Tính thể tích khí thu được ở đktc
b/ Tính khối lượng dung dịch axit đã dung
c/ Tính C% chất trong dung dịch sau phản ứng.
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`
`0,2` `0,2` `0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[Fe] = [ 11,2 ] / 56 = 0,2 (mol)`
`a) V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)`
`b) m_[dd HCl] = [ 0,2 . 98 ] / [ 9,8 ] . 100 = 200 (g)`
`c) C%_[FeSO_4] = [ 0,2 . 152 ] / [ 11,2 + 200 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 14,42%`
Cho 7.4 gam Ca(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ% của dung dịch axit cần dùng . c) Nếu cho toàn bộ lượng bazơ trên tác dụng với 250ml dd H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam muối sau phản ứng? (Ca=40 ;O=16; H=1; Cl =35.5; S=32)
\(a,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{200}\cdot100\%=3,65\%\\ c,CaCl_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2HCl\\ n_{H_2SO_4}=1\cdot0,25=0,25\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
Do đó sau p/ứ H2SO4 dư
\(\Rightarrow n_{CaSO_4}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaSO_4}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)
Ca(OH)2+ H2CL-> CaCL2+ H2O
số n của Ca(OH)2 là :
A) nCa(OH)2 =m/M=7,4/74=0,1 mol
ta có nCa(OH)2=nCaCL2=0,1 mol
=>mCaCL2=0,1.111=11,1 gam
B) số mol của HCL là
nHCL=nCa(OH).2=0,1.2=0,2 mol
khối lượng của dung dịch HCL cần dùng
mHCL=n.M=0,2.71=14,2 gam
C)
nồng độ phần trăm là :
C/.=11,1/214,6.100/.=5/.
Cho MgO tác tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch axide H2SO4 9,8% Đến khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch A a) viết phương trình hóa học xảy ra b) tính khối lượng MgO đã tham gia phản ứng C) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
a, \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 8 + 200 = 208 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{208}.100\%\approx11,54\%\)
. Cho 20 g hỗn hợpX gồm CuO, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,92 gam H2SO4 sau phản ứng thu được dung dịch B và 4 gam chất rắn C. Viết phương trình hoá học và tính khối lượng oxit có trong hỗn hợp X
Cho 2,8g hỗn hợp CuO, MgO, F e 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 50 ml dd H 2 S O 4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,5g
B. 7,6g
C. 6,8g
D. 7,4g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O s a n p h a m
Mà n H 2 O san pham = n H 2 S O 4 = 1.0,05 = 0,05 mol
⇒ m m u o i = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g
⇒ Chọn C.
Bài 3: Cho 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd axit H2SO4 9,8% vừa đủ. Sau phản ứng thu được muối Fe2(SO4)3 và nước. Hãy tính khối lượng của dd axit đã phản ứng và khối muối thu được
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,09\cdot98}{9,8\%}=90\left(g\right)\\m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,03\cdot400=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được dd X và V lít khí H2 (đktc).
a. Tính m.
b. Tính V.
c. Tính C% các chất có trong dung dịch X.
2) Cho 100 gam dd KOH 11,2% phản ứng với 150 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dd X. Tính C% của các chất có trong dd X.
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)
Cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%.
a) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
b) Dung dịch thu được sau phản ứng có nồng độ là bao nhiêu?
c) Dẫn lượng khí thu được sau phản ứng qua 20 gam bột đồng (II) oxit ở 400°C thu được 3,2 gam chất rắn màu đỏ. Tính hiệu suất của phản ứng.
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1---->0,1------->0,1---->0,1
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)
mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-----0,05
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
Cho PTHH: CuO + H2SO4 −−→ CuSO4 + H2O. Nếu cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 thì khối lượng CuSO4 thu được và khối lượng H2SO4 phản ứng là bao nhiêu?
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4}=0,4.160=64\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=98.0,4=39,2\left(g\right)\)
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,4------0,4---------0,4 mol
n CuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4 mol
=>m CuSO4=0,4.160=64g
=>m H2SO4=0,4.98=39,2g
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,4 0,4 0,4
\(m_{CuSO_4}=0,4.160=64\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)