Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
27 tháng 12 2018 lúc 21:25

Giúp mình với

Bình luận (0)
Đinh Quốc Tuấn
29 tháng 12 2018 lúc 21:08

anh chịu thôi haha

Bình luận (0)
Đinh Quốc Tuấn
29 tháng 12 2018 lúc 21:09

sao em ko lên mạng

Bình luận (0)
lethiailien
Xem chi tiết
kudo sinichi
13 tháng 12 2017 lúc 21:37

Trả lời:

núi phan-xi-phăng thuộc dãy hoàng liên sơn có ghi chỉ số là 3143m và đó là độ cao tuyệt đối.

Bình luận (0)
Jchimi hoshimiya
Xem chi tiết

Núi là: dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m

#Yuii

Chúc bạn học tốt!

P/s: Bạn đánh lặp đi lặp lại à?

Bình luận (0)
Phan Thị Hương Giang
19 tháng 12 2020 lúc 18:57

A

 

Bình luận (0)
NguyễnLêAnhThư
19 tháng 12 2020 lúc 19:15

chọn A

 

Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 20:15

Câu 1: A

Câu 2: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 12 2018 lúc 13:43

Để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ, người ta thường dựa vào:

- Bảng phân tầng màu (thường dùng ở bản đồ tự nhiên để thể hiện độ cao núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, biển).

- Đường đồng mức.

- Kí hiệu thể hiện độ cao (ví dụ: kí hiệu hình tam giác thể hiện đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m)

=> Nhận xét A, B, C đúng

- Kích thước của kí hiệu không thế hiện độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ,

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Dung
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
1 tháng 1 lúc 11:46

A - 4 000 m.

B. 2 500 m.

C. 1 500 m.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Minh Phúc
3 tháng 1 lúc 9:37

* Đối với điểm A:

- Độ cao tuyệt đối của điểm A: 4000m

- Độ cao tương đối của điểm A:

+ Điểm A so với điểm B: 1500m

+ Điểm A so với điểm C: 2500m

* Đối với điểm B:

- Độ cao tuyệt đối của điểm B: 2500m

- Độ cao tương đối của điểm B(Điểm B so với điểm C): 1000m

* Đối với điểm C:

- Độ cao tuyệt đối của điểm C: 1500m

 

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Minh Phúc
3 tháng 1 lúc 9:38

Câu dưới là Đáp án:

Bình luận (0)
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Đinh Thị Hải Hà
16 tháng 12 2016 lúc 20:32

-Độ cao tuyệt đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển lên đến đỉnh núi.

- Độ cao tương đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đến đỉnh núi.

Bình luận (0)
Sáng
17 tháng 12 2016 lúc 19:13

Độ cao tuyệt đối:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

Độ cao tương đối:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:11

ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

Bình luận (0)