Cho tam giác ABC và tam giác A phẩy B phẩy C phẩy có các đường cao AD và A phẩy B phẩy biết a = a Phẩy hát 7 Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác A phẩy B phẩy C phẩy
Cho tam giác ABC và tam giác A phẩy B phẩy C phẩy có các đường cao AD và A phẩy B phẩy biết a = a Phẩy hát 7 Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác A phẩy B phẩy C phẩyCho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (A thuộc Ox) và IB vuông góc với Oy ( B thuộc Oy) a) CM: tam giác OAI = tam giác OBI; IA = IB b) Cho biết: OI= 10cm, AI=6cm. Tính OA c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI và Oy. So sánh: AK và BM? d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. CM: OC vuông góc với MK.
cho tam giác ABC có AB=6cm AC=8cm BC=10cm và đường thẳng d không cắt cạnh nào của tam giác ABC
Â) vẽ tam giác A phay B phẩy C phẩy đôi đứng tam giác ABC
b) tính chu vi tam giác A phay B phẩy C phẩy
tam giác ABC có AB=10cm,AC=24cm,BC=30cm.
tam giác A phẩy B phẩy C phẩy đồng dạng tam giác ABC và có chu vi =128 tính độ dài các cạnh của tam giac A phẩy B phẩy C phẩy
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS MK CẦN GẤP CHO MK LƯỜI GIẢI CHI TIẾT NHÉ
Chu vi của tam giác ABC là
C=AB+BC+CA=10+24+30=64(cm)
Ta có : tg A'B'C' đồng dạng tg ABC
=>\(\dfrac{CvitgA'B'C'}{CvitgABC}=\dfrac{A'B'}{AB}\left(tisochuvi=tisodongdang\right)\)
=>\(\dfrac{128}{64}=\dfrac{A'B'}{10}\)
=>A'B'=\(\dfrac{128.10}{64}=20\left(cm\right)\)
Chứng minh tương tự B'C'=60cm
A'C'=48cm
ta có:
\(\dfrac{AB"}{AB}=\dfrac{AC"}{AC}=\dfrac{BC"}{BC}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{AB"+AC"+BC"}{AB+AC+BC}=\dfrac{128}{10+24+30}=\dfrac{128}{64}=2\)
\(AB"=2.10=20\)
\(AC"=2.24=48\)
\(BC"=2.30=60\)
Vậy AB" = 20cm , AC"=48cm, BC"=60cm
vẽ tam giác A phẩy B phẩy C phẩy đối xứng tam giác ABC qua D
cho tam giác ABC có AB=6cm AC=8cm BC=10cm và đường thẳng d không cắt cạnh nào của tam giác ABC
â) vẽ tam giác A phay B phẩy C phay đối xứng tam giác ABC qua đường thẳng d
b) tính chu vi tam giác A phay B phẩy C phẩy
ai giải được mk tick 10 luôn
Cho tam giác ABC cân tại a qua a Vẽ đường thẳng xx phẩy song song với BC cắt đường thẳng phân giác của góc B và góc C lần lượt cách x phẩy tại E và F Chứng minh rằng ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A
Vẽ tia AG là tia đối của tia AC
Ta có: \(\widehat{FAB}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong, AF//BC)
\(\widehat{GAF}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị, AF//BC)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{BAF}=\widehat{GAF}\)
hay Ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A(đpcm)
vẽ tam giác A phẩy B phẩy C phay đối xứng tam giác ABC qua D
ai nhanh mk tick và kết bạn luôn nha
tính diện tích toàn phần để thể tích của một hình lăng trụ đứng ABC A phẩy B phẩy C phẩy có đáy là tam giác ABC vuông tại A. biết AB=4cm; AC=3cm; BB'=9cm
Giups t vs :"))
Vì tam giác ABC vuông tại A
=> BC2 = AB2 + AC2 ( Định lí Py-ta-go)
=> BC2 = 42 + 32
=> BC2 = 16 + 9
=> BC2 = 25
=> BC = 5 cm
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là
\(S_{xq}=2p.h=\left(5+4+3\right).9=108\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng là
\(S_{tp}=S_{xq}+2S_{đáy}=108+2.\left(\dfrac{1}{2}4.3\right)=108+12=120\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình lăng trụ đứng là
\(V=S_{đáy}.h=12.9=108\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC có AB bằng 15,3 cm , BC = 21,3 cm và CA = 31,2 cm Tính độ dài các cạnh của tam giác A phẩy B phẩy C phẩy (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) biết tam giác A phẩy B phẩy C phẩy đồng dạng với tam giác ABC và canh A phẩy B phẩy lớn hơn cạnh AB là 10,8 cm