Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 19:57

\(\hept{\begin{cases}p>3\\2p+1\end{cases}\Rightarrow p=3k+2}\left(k\ge1\right)\)nếu là 3k+1=> 2p+1=6k+3 không nguyên tố

với p=3k+2=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 luôn chia hết cho 3=> Hợp số => dpcm

Phòng chống Corona
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
6 tháng 3 2020 lúc 14:15

Tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/detail/19124427990

Hok tốt !

# Chi

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
6 tháng 3 2020 lúc 14:18

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên  p có dạng 3k+1; 3k+2

Nếu  p = 3k+1 thì 2p+1 = 2(3k+1) +1 = 6k + 2 +1= 6k+3 = 3(2k+1) ( vì 3 \(⋮\)3 nên 3(k+1) \(⋮\)3 => 2p+1 là hợp số trái với đề bài)

Nếu p = 3k+2 thì 4p+1 =4(3k+2) +1 = 12k + 8+ 1 = 12k+9 = 3(4k+3) ( vì .........................................................................................)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
6 tháng 3 2020 lúc 14:18

Cài phần (vì...............) cũng gần như dòng trên đó b :>

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Diệp 2013
Xem chi tiết
Đinh Thị Hải Anh
26 tháng 11 2015 lúc 20:49

Theo bài ra ta có :

p là SNT lớn hơn 3 (1)

2p + 1 là SNT (2)

Vì p là SNT lớn hơn 3 (theo (1) ) nên p có 2 dạng : 3k+1 hoặc 3k+2 ( k là STN )

* Nếu p = 3k+1 thì :

2p+1 = 2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1) chia hết cho 3 hay 2p+1 chia hết cho 3 (3)

Mà p>3 => 2p+1>3 (4)

Từ (3) và (4) => 2p+1 là hợp số ( trái với (2) , loại )

Vậy p=3k+2

=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 = 3(4k+3) chia hết cho 3  hay 4p+1 chia hết cho 3 (5)

Mà p>3 => 4p+1>3 (6)

Từ (5) và (6) => 4p+1 là hợp số 

=> đpcm

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:32

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên chắc chắn p ko chia hết cho 3

=>2p ko chia hết cho 3

mà 2p+1 nguyên tố

nên 2p+2 chia hết cho 3

=>2(2p+2) chia hết cho 3

=>4p+4 chia hết cho 3

=>4p+1 chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số(đpcm)

er hack
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 1 2022 lúc 21:47

Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$

Nếu $p=3k+1$ thì: $2p+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$
Mà $2p+1>3$ nên $2p+1$ không là số nguyên tố (trái giả thiết)

Do đó $p=3k+2$. Khi đó:
$4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ với mọi $p>3$ nên $4p+1$ là hợp số.

Ta có đpcm.

Nguyễn Cửu Nhật Quang
Xem chi tiết
nguyễn tuấn minh
17 tháng 12 2023 lúc 19:42
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p \cancel{vdots} 3 ⇒ p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k ∈ N** ) Xét p = 3k + 1 ⇒ 2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 vdots 3 ( là hợp số ) ( Loại ) ⇒ p có dạng 3k + 2 ⇒ 4p + 1 = 4 . ( 3k  +2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 vdots 3 ( là hợp số ) Vậy , 4p + 1 là hợp số .  
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 9 2023 lúc 17:23

Lời giải:
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho 3. Nghĩa là $p$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$. 

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$. Mà $2p+1>3$ với mọi $p>3$ nên $2p+1$ không là snt (trái với đề) 

$\Rightarrow p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$
$\Rightarrow 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9=3(4k+3)\vdots 3$. Mà $4p+1>3$ nên $4p+1$ là hợp số.

Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
1 tháng 9 2023 lúc 17:17

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

Nếu \(p=k+1\) thì \(2p+1=2.\left(3k+1\right)+1=6k+3\in3\) và \(6k+3>3\)

\(\Leftrightarrow2p+1\) là hợp số \(\left(loại\right)\)

Nếu \(p=3k+2\) . Khi đó \(4p+1=4.\left(3k+2\right)=1=12k+9\in3\)

Và \(12k+9>3\) nên là hợp số \(\left(nhận\right)\)