Quỳnh Như
Lực đẩy Acsimet và Công cơ học Bài 10: Một cục nước đá có khối lượng riêng 920 kg/m³ và thể tích 100 cm³ được thả trong một cốc đựng nước hình trụ. Tiết diện của cốc là S 4 cm² và chiều cao nước trong cốc sau khi thả là h 30 cm. a. Tính thể tích phần chìm của cục nước đá b. Chiều cao ban đầu của nước trong cốc khi chưa thêm nước đá Bài 11: Một cục nước đá có thể tích 400 cm³ nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần nước đá nhô ra khỏi mặt nước. Biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92 g/...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
26 tháng 3 2020 lúc 9:24

a, Khi cục nc đá cân bằng: \(P_đ=F_A\)

=> 10.Dđ. Vđ = dn . Vc

\(\Leftrightarrow10.920.0,0001=10000.V_c\)

=> Vc = 92cm3

b, thể tích nc trong bình khi có cục đá:

V'= S.h = 120 cm3

thể tích nc trong bình khi ko có cục đá:

Vn = V'-Vc = 28 cm3

=> Vn = S.h' => h' = 7 cm

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

.V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)

khi khối đá cân bằng

P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)

.Vc=9,2.10−5m3=92cm3Vc=9,2.10−5m3=92cm3

Khách vãng lai đã xóa

THANK BN NHÌU!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Bùi Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
QEZ
6 tháng 8 2021 lúc 15:42

khi thả bi vào lượng nước cao thêm 

\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)

khi thả cốc

\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)

vậy mực nước ban đầu

\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)

khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 8 2023 lúc 21:46

loading...  

Mily
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

kaiizen
Xem chi tiết
PN Hải
Xem chi tiết