Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Incursion_03
31 tháng 3 2019 lúc 22:56

O A B C H E F

Bài này sử dụng bài toán phụ sau : tứ giác MNPQ nội tiếp có 2 đường chéo cắt nhau tại G thì

           GM . GP = GN . GQ  (hệ thức lượng trong đường tròn hay còn gọi là phương tích)

Vì từ giác BECF nội tiếp => HB . HC = HE . HF (1) 

VÌ tứ giác ABOC có ^ABO = ^ACO = 90o

=> ABOC nội tiếp => HO . HA = HB . HC (2)

Từ (1) ; (2) => HO . HA = HE . HF

                 => AEOF nội tiếp (đpcm)

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 20:29

a: Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

Do đó: AB=AC

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

Ngọc Tâm
18 tháng 12 2021 lúc 10:23
Đặng Văn Anh
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

b: Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{OBI}=\widehat{OBA}=90^0\)

\(\widehat{HBI}+\widehat{OIB}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)

mà \(\widehat{OBI}=\widehat{OIB}\)

nên \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}=\widehat{CBI}\)

=>BI là phân giác của góc ABC

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AO là phân giác của góc BAC

Xét ΔBAC có

AH,BI là các đường phân giác

AH cắt BI tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔBAC

Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 1 lúc 20:32

a, Để chứng minh \(OH \times OA = \pi^2\), chúng ta có thể sử dụng định lí thứ ba của đường tròn và định lí Euclid về tiếp tuyến và tiếp tuyến ngoại tiếp. 

 

Gọi \(R\) là bán kính của đường tròn, \(O\) là tâm của đường tròn, \(A\) là điểm nằm ngoài đường tròn, \(B\) và \(C\) là các điểm tiếp tuyến từ \(A\) đến đường tròn. \(H\) là giao điểm giữa \(OA\) và \(BC\).

 

Theo định lí thứ ba của đường tròn, ta có \(OH\) là đoạn trung bình của \(OA\) trong tam giác \(OAB\). Điều này có nghĩa là \(OH\) là trung bình hòa của các phần bằng nhau \(OA\) và \(OB\).

 

\(OA = OB = R\) (bán kính của đường tròn).

 

\(OH = \frac{OA + OB}{2} = \frac{2R}{2} = R\).

 

Vậy, \(OH = R\).

 

Để chứng minh \(OH \times OA = \pi^2\), ta có \(OH \times OA = R \times R = R^2\).

 

Nhưng theo định nghĩa, \(R\) là bán kính của đường tròn, nên \(R^2\) chính là \(\pi^2\) (bán kính mũ hai). Vì vậy, \(OH \times OA = \pi^2\).

 

b, Để chứng minh \(I\) là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác \(ABC\), chúng ta có thể sử dụng các định lí về tiếp tuyến và tiếp tuyến ngoại tiếp.

 

Gọi \(I\) là giao điểm của \(OA\) với đường tròn. Khi đó, theo định lí về tiếp tuyến ngoại tiếp, \(OA\) vuông góc với \(AB\) tại \(B\) và \(OA\) vuông góc với \(AC\) tại \(C\).

 

Vì OA là đường trung trực của BC (do H là giao điểm giữa OA và BC, nên OH cũng là đường trung trực của BC.)

 

Nếu I là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC, thì OI cũng là đường trung trực của BC

 

Do đó, OHvà OI là cùng một đường trung trực của BC, nên OH = OI.

 

Vậy, I là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Nguyễn Ngọc Ngân Khánh
Xem chi tiết
trinh quang huy
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 9:04

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA⊥BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

b:Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

Suy ra: BC⊥CD

mà BC⊥AO

nên AO//CD

Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
an an tv
3 tháng 5 2023 lúc 8:48

ko bít

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 1 2022 lúc 16:10

a) Xét (O):

D đối xứng với B qua O (gt). 

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của BD.

\(\Rightarrow\) BD là đường kính của (O).

Xét (O):

BD là đường kính của (O) (cmt).

\(E\in\left(O\right)\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^o.\)

Xét (O):

AB là tiếp tuyến (gt).

\(\Rightarrow BD\perp AB\) (Tính chất tiếp tuyến).

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^o.\)

Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta BDE:\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right).\\ \widehat{ADB}chung.\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DE}=\dfrac{AB}{BE}\) (2 cạnh tương ứng tỉ lệ).

\(\Rightarrow BD.BE=BA.DE.\)

Ánh Loan
Xem chi tiết
F.C
9 tháng 10 2017 lúc 14:05

Hình học lớp 9

Lệ Hoa
21 tháng 4 2017 lúc 21:38

Tự giải đi em

F.C
9 tháng 10 2017 lúc 14:26

Hình học lớp 9