Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 12 2021 lúc 20:10

Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH :

$n_{M} = n_{MCl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Sắt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 11:13

Khoi Minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 20:54

Ta có: \(n_M=\dfrac{13,5}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{MCl_3}=\dfrac{66,75}{M_M+106,5}\left(mol\right)\)

PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)

Theo PT: \(n_M=n_{MCl_3}\Rightarrow\dfrac{13,5}{M_M}=\dfrac{66,75}{M_M+106,5}\)

\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

→ M là Al.

Iruri Nase
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 2 2021 lúc 21:05

Gọi hóa trị của kim loại A là n

\(2A + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2ACl_n\)

Theo PTHH : 

\(n_A = n_{ACl_n}\)

⇔ \(\dfrac{9,2}{A} = \dfrac{23,4}{A+35,5n}\)

⇔ A = 23n

Với n = 1 thì A = 23(Na)

Vậy kim loai A là Natri.

Lương Công Thành
Xem chi tiết
Do Minh Tam
27 tháng 5 2016 lúc 12:21

M là Fe
2Fe + 3Cl2 =>2FeCl3
Fe + 2HCl =>FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 =>3FeCl2

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
3 tháng 12 2021 lúc 20:50

pthh M + h2so4 -> Mhso4 + h2

Mg                        (M+96)g

26                           64,4

suy ra 64,4M= 26.(M+96)

           64,4M= 26M + 2496

64,4M-26M=2496

38,4M=2496 

M=65  M là Zn 

 

Bùi Thục Nhi
3 tháng 12 2021 lúc 20:50

câu b còn lại b tự làm nhé!

Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 10:34

\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3

PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl

Mol:      0,1                                                       0,3

\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)

⇒ R là kim loại sắt (Fe)

ly phạm
Xem chi tiết
ly phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 11:01

nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)

PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2

nACl3 = nA = 0,015 : 3 . 2 = 0,01 (mol)

M(A) = 0,27/0,01 = 27 (g/mol)

=> A là Al

mAlCl3 = 0,01 . 133,5 = 1,335 (g)

nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 11:01

Câu 6.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,01                                0,015

\(\overline{M_A}=\dfrac{0,27}{0,01}=27đvC\)

\(\Rightarrow A\) là Al nhôm.

\(m_{AlCl_3}=0,01\cdot133,5=1,335g\)

nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 11:03

undefined