Những câu hỏi liên quan
Thieu Bich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 10:20

a: Xét ΔMNK và ΔMEK có

MN=ME

góc NMK=góc EMK

MK chung

=>ΔMNK=ΔMEK

b,c: Xét ΔKNF và ΔKEP có

KN=KE

góc KNF=góc KEP

NF=EP

=>ΔKNF=ΔKEP

=>KF=KP

d: ΔKNF=ΔKEP

=>góc NKF=góc EKP

=>góc EKP+góc PKF=180 độ

=>F,K,E thẳng hàng

Bình luận (0)
ɢeuᴍ ℑĬŊ ƳᗩᑎǤ ᕼồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 6 2023 lúc 20:28

Chọn A

Bình luận (1)
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sương
Xem chi tiết
doan gia hung
Xem chi tiết
Nguyễn Khả Vân
Xem chi tiết
Heo Mập
23 tháng 12 2019 lúc 20:21

a)xét tam giác(tg) mne và tg mpd có

mn=mp(gt)

me=md(_)

m góc chung

=>tg mne = tg mpd

b)có md+dn+180(2 góc kề bù)

        me+ep=180(_________)

mà md=me=>dn=ep

vì tg mne= tg mpd(cma)=>dnk=kpe(2 góc t/ư)

    và men=ndp(2 góc t/ư)mà men+pen=mdp+ndp=180(kề bù) và men=ndp=>pen=mdp

xét tg dkn và tg ekp có

ndk=kpe(cmt)

dn=ep(cmt)

pen=mdp(cmt)

=>tgdkn=tg ekp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
23 tháng 12 2019 lúc 20:34

a) Xét MNE và MPD:

MN=MP(giả thiết)

góc NMP chung

ME=MD(giả thiết)

=> tam giác MNE=MPD(c.g.c)

b) Do tam giác MNE=MPD=> góc MNE= MPD và góc MEN=MDP (1)

=> góc NDP=NEP (cùng bù với 2 góc bằng nhau)

do MN=MP và MD=ME => ND=EP (2)

từ (1) và (2) => tam giác DKN=EKP (g.c.g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khả Vân
23 tháng 12 2019 lúc 20:58

Còn câu c) nữa sao 2 bạn không trả lời

Ai đúng mình k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Ami Mizuno
9 tháng 2 2022 lúc 20:17

Ta có: \(AD=DE=EF=FB=\dfrac{1}{4}AB\) và \(AM=MN=NP=PC=\dfrac{1}{4}AC\)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow EN//BC\) \(\Rightarrow\) EN là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow EN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)

Tương tự với tam giác AEN có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow DM//EN\)

\(\Rightarrow\)DM là đường trung bình của tam giác AEN

\(\Rightarrow DM=\dfrac{EN}{2}=\dfrac{7,5}{2}=3,75\left(cm\right)\)

Lại có: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AN}{AP}=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng định lí Ta-let đảo ta có: \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AN}{AP}=\dfrac{EN}{FP}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7,5}{FP}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow FP=11,25cm\)

 

Bình luận (0)
jeon yeongo
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết