Cho 11.1 g hh ba kim loại Na , Ca , và kim loại M hóa trị 2.Có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2.Tác dụng với O2 dư thu được 16.7 g hh ba oxit.Xác định kim loại M
\(n_{Zn}=n_M=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow65a+Ma=6.54\\ \\ \Rightarrow a\left(65+M\right)=6.54\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(2M+O_2\rightarrow2MO\)
\(m_{oxit}=81a+\left(M+16\right)a=8.05\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left(65+M\right)a+32a=8.05\)
\(\Rightarrow6.54+32a=8.05\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{151}{3200}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow M=\dfrac{6.54}{\dfrac{151}{3200}}-65=73.5\)
Em xem lại đề nhé !!
cho 15,6 g hh gồm kim loại M (hóa trị II) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các pư hoàn toàn thu được hh chất rắn X. Cho X tan hết trong dd HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
a) xác định kim loại M
b) mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dd HNO3 loãng dư, sau pư khối lượng dd tăng thêm 7,8g. Tính số mol HNO3 đã tham gia pư
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Al}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MM + 54a = 15,6 (1)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
M0 - 2e --> M+2
a--->2a
Al0 - 3e --> Al+3
2a-->6a
Cl20 + 2e --> 2Cl-1
0,6-->1,2
2H+1 + 2e --> H20
0,4<--0,2
Bảo toàn e: 2a + 6a = 1,6
=> a = 0,2
Thay vào (1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
b) Xét \(m_{Mg}+m_{Al}=0,1.24+0,2.27=7,8\left(g\right)\)
=> Không có khí thoát ra
=> pư tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH: 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
0,1---->0,25
8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
0,2--->0,75
=> nHNO3 = 0,25 + 0,75 = 1 (mol)
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Lấy 19,3 g hh bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dd chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 . Sau khi các PƯ xảy ra hoàn toàn, thu được m (g) kim loại. Tính m?
Đặt nZn = x (mol) và nCu = 2x (mol)
(Vì hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ về số mol là 1:2)
⇒ mhỗn hợp = mZn + mCu
= 65x + 64 × 2x) = 19,3 g
⇒ x = 0,1 mol
Có nFe3+ = 0,4 mol. Xảy ra các quá trình sau:
PTHH: Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+
TPT: 1mol 2mol
TĐB: 0,1 → ?(mol)
=>nFe3+ = 0,1.2110,1.2 = 0,2(mol)
PTHH: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
TPT: 1mol 2mol
TĐB: ?(mol) ← 0,2(mol)
=> nCu= 0,2.12=0,1(���)20,2.1=0,1(mol)
⇒ m = mCu dư = 0,1 × 64 = 6,4 g
tick giúp tớ, cảm ơn bạn
Theo đề gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right),n_{Cu}=2x\left(mol\right)\)
Có:
\(m_{Zn}+m_{Cu}=19,3\\ \Leftrightarrow65x+64.2x=19,3\\ \Rightarrow x=0,1\)
=> Dung dịch sau \(\left\{{}\begin{matrix}SO_4^{2-}=0,6\\Fe^{2+}=0,4\\Zn^{2+}=0,1\\Cu^{2+}=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kim.loại}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng mol lần lượt là 3:5:7, tỉ lệ số mol là 4:2:1. Cho 1,16g ba kim loại này tác dụng với HCl dư thì có có 0,784 lít ( đktc) khí H2 thoát ra. Xác định X, Y, Z biết khi tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2. Giúp mik bài này bằng cách áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau với, cảm ơn nhiều ạ:v
Gọi X, Y, Z là nguyên tử khối của X, Y, Z
x, y, z là số mol của X, Y, Z
Theo đề có: \(X:Y:Z=3:5:7\Rightarrow Y=\dfrac{5}{3}X;Z=\dfrac{7}{3}X\)
\(x:y:z=4:2:1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x;z=\dfrac{1}{4}x\)
Mặt khác:
\(m_{hh}=Xx+Yy+Zz=1,16\\ \Leftrightarrow Xx+\dfrac{5}{3}X.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{7}{3}X.\dfrac{1}{4}x=1,16\\ \Rightarrow Xx=0,48\)
Vì khi cho X, Y, Z tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2 nên X, Y, Z là kim loại hóa trị 2.
Phản ứng:
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
x --------------------------> x
\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)
y -------------------------> y
\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)
z -------------------------> z
\(n_{H_2}=x+y+z=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x=0,035\Rightarrow x=0,02\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{0,48}{0,02}=24\left(Mg\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Y=\dfrac{5}{3}X=\dfrac{5}{3}.24=40\left(Ca\right)\\Z=\dfrac{7}{3}X=\dfrac{7}{3}.24=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)
hòa tan hoàn toàn 19,2g hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B cần V lít dd HCL ,thu được 8,96 lít khí Hidro và dd Y.cho dd Y tác dụng với dd NAOH dư thu được m g kết tủa gồm 2 hidrõit
a. tính V và m biết A,B hóa trị II
b.xác định kim loại biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử của A và B là3:7,tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3
Cho 30,45 g hh M chứa 1 ancol đơn chức và glixerol tác dụng với kim loại Na (dư) thu được 1 thể tích khí H2 bằng thể tích của 10,8 g O2 trong cùng đk. Cũng lượng hh trên hoà tan vừa hết 7,35 g Cu(OH)2.
a) Xác định CTPT, CTCT và tên gọi của ancol trong hỗn hợp M
b) Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp M.
CT ancol no đơn chức A : \(RO\) ( x mol )
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{7.35}{98}=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_3H_5\left(OH\right)_3}=0.075\cdot2=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=n_{H_2}=\dfrac{10.8}{32}=0.3375\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow0.5x+0.15\cdot\dfrac{3}{2}=0.3375\)
\(\Leftrightarrow x=0.225\)
\(m_X=0.225\cdot\left(R+16\right)+0.15\cdot92=30.45\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow R=58\)
\(CT:C_4H_9OH\)
Tới đây em tự làm tiếp nhé !
cho 11,1 g hỗn hợp 3 kim loại natri,canxi và kim loại m có hoá trị 2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1;1;2 .tác dụng với oxi dư thu được 16,7 g hỗn hợp baoxit tìm kim loại m
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
x________________0,5x
\(2Ca+O_2\rightarrow2CaO\)
x____________x
\(2M+O_2\rightarrow2MO\)
2x_____________ x
\(23x40x+M_2x=11,1\)
\(31x+56x+\left(M+16\right)2x=16,7\)
\(\Leftrightarrow x\left(23+40+M_2\right)=11,1\Leftrightarrow x\left(31+M_2+32\right)=16,7\)
\(\Rightarrow\frac{63+M_2}{119+M_2}=\frac{11,1}{16,7}\)
\(\Rightarrow M=24\left(Mg\right)\)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)