Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Dương Trung Tín
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
15 tháng 6 2017 lúc 9:13

Gọi các số hữu tỉ có thể tìm được là \(x\left(x>0,x\in N\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}< \frac{x}{35}< \frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{35}< \frac{x}{35}< \frac{15}{35}\)

\(\Rightarrow7< x< 15\)

Mà có 7 giá trị của x từ 7 đến 15

Vậy có 7 số hữu tỉ có thể biểu diễn như vậy

Hà Dương Trung Tín
15 tháng 6 2017 lúc 9:26

x e N mà sao là phân số

Hà Dương Trung Tín
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
15 tháng 6 2017 lúc 11:41

7 số hữu tỉ

TRẦN NGỌC PHƯƠNG NGHI_7A...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 21:48

Câu 9: C

ahihi
4 tháng 11 2021 lúc 21:50

B

Liên
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
26 tháng 7 2021 lúc 12:53

\(\dfrac{-21}{27};\dfrac{35}{-45};\dfrac{-28}{36}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 0:35

\(\dfrac{-21}{27};\dfrac{35}{-45};\dfrac{-28}{36}\)

Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 2 2022 lúc 20:08

Hãy cộng phân số sau:

a) 3/5 + 4/5=7/5

b) 9/3 + 1/3=10/3

c) 10/7 + 5/7=15/7

d) 8/4 + 2/4=10/4

e) 7/6 + 3/6=10/6

Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 20:08

a)7/5

b)10/3

c)15/7

d)10/4=5/2

e)10/6=5/3 nhé =)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:08

a: 3/5+4/5=7/5

b: =10/3

c: =15/7

d: =10/4=5/2

e: =10/6=5/3

Bảo Linh
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
23 tháng 3 2022 lúc 11:34

B

MiRi
23 tháng 3 2022 lúc 12:00

\(B.-\dfrac{6}{12}\)

PHẠM THÀNH ĐẠT
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
26 tháng 6 2016 lúc 0:39
Số hữu tỷ dương: \(\frac{2}{3}\)Số hữu tỷ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{-1}{5};-4;\frac{-3}{5}\)Số không phải số hữu tỷ âm cũng không phải số hữu tỷ dương: \(\frac{0}{-2}\)Số 3/0 không phải là số hữu tỷ.
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 10:08

a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:

\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)

b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.

Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)