Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Minh Duy
Xem chi tiết
Trương Minh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 11 2021 lúc 14:53

Từ A dựng đường thẳng vuông góc với BC căt BC tại M

Xét tg vuông ABM và tg vuông BDH có

\(BD\perp BA;HB\perp AM\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{MAB}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

\(BD=BA\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDH=\Delta ABM\) (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow DH=BM\)

Chứng minh tương tự ta cũng có \(EK=CM\)

\(\Rightarrow DH+EK=BM+CM=BC\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Elizabeth James Taylor
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
13 tháng 1 2017 lúc 13:22

A B C D H K E F

Kẻ đường cao AF.

Vì BD \(\perp\) BA nên \(\widehat{DBA}\) = 90o

Ta có: \(\widehat{DBH}\) + \(\widehat{DBA}\) + \(\widehat{ABF}\) = 180o

=> \(\widehat{DBH}\) + \(\widehat{ABF}\) = 90o (1)

Áp dụng tính chất tam giác vuông ta có:

\(\widehat{ABF}\) + \(\widehat{BAF}\) = 90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{DBH}\) + \(\widehat{ABF}\) = \(\widehat{ABF}\) + \(\widehat{BAF}\)

=> \(\widehat{DBH}\) = \(\widehat{BAF}\)

Xét \(\Delta\)BHD vuông tại H và \(\Delta\)AFB vuông tại F có:

BD = AB (gt)

\(\widehat{DBH}\) = \(\widehat{BAF}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)BHD = \(\Delta\)AFB (ch - gn)

=> DH = BF (2 cạnh t/ư) (3)

Chứng minh tương tự:

\(\Delta\)EKC = \(\Delta\)CFA (ch - gn)

=> EK = CF (2 cạnh t/ư) (4)

Ta có: BF + CF = BC (5)

Thay (3); (4) vào (5) ta được:

DH + EK = BC \(\rightarrow\) đpcm

Kagamine Len
Xem chi tiết
Anh Thư Trần Bảo
Xem chi tiết
Akashiya Moka
30 tháng 9 2017 lúc 13:29

Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhọn, AB < AC, đường cao AH. Vẽ đường thẳng BD = BA, BD vuông góc với BA sao cho C và D khác phía đối với AB. Vẽ đoạn thẳng CE = CA , CE vuông góc với CA sao cho B và E khác phía đối với AC. Kẻ DI vuông góc với BC tại I và EK vuông góc với BC tại K. Chứng minh :  1) góc ABH phụ với góc DBI  2) góc ABH = góc BDI và góc BAH = góc DBI  3) tam giác ABH = tam giác DBI  4) tam giác ACH = tam giác CEK  5) BI = CK 

trình bày bài này lâu lém

tự vận dụng kiến thức mà làm

suy nghĩ đi

động não đi

Anh Thư Trần Bảo
30 tháng 9 2017 lúc 13:38

thế tớ hỏi làm gì bạn hay quá nhờ =)))

Đào Diễm Quyên
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
23 tháng 6 2017 lúc 6:03

a) Xét tam giác ABC ta có AB = AC
=> Tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\)
=> \(\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)

Xét tam giác ACE và tam giác ABD, ta có:
   \(\widehat{A}\) chung
   AC = AB (gt)
   \(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)
=> Tam giác ACE = tam giác ABD (g.c.g)
=> BD = CE

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}DH⊥BC\\EK⊥BC\end{cases}}\)
=> DH // EK
Xét tam giác DHB vuông tại H và
      tam giác EKC vuông tại K, ta có:
   BD = CE (cmt)
   \(\widehat{DBH}\)(hay \(\widehat{DBC}\)) = \(\widehat{ECK}\)(hay \(\widehat{ECB}\)) (cmt)
=> Tam giác DHB = tam giác EKC (ch.gn)
=> DH = EK

Còn câu c mình không biết

Phan Thị Hồng Thắm
23 tháng 6 2017 lúc 6:10

a)Tam giác ABC có AB=AC suy ra tam giác ABC cân tại A suy ra góc B = C

           Mà BD là tia phân giác của góc B ; CE là tia phân giác của góc C

suy ra góc ABD = CBD =BCE =ACE

  Xét tam giác ABD và ACE có :

           góc  ABD =góc  ACE (cmt )

            AB = AC (gt)

           Chung gócA

suy ra tam giác ABD = ACE (g.c.g )

suy ra BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có DH vuông góc với BC ; EK vuông góc với BC 

           suy ra DH song song với EK 

Xét tam giác CEK và BDH có :

        BD= CE ( cm ở ý a)

        góc CKE = góc BHD ( = 90 độ )

         góc CBD = BCE ( cm ở ý a )

suy ra tam giác CEK= BDH (ch-gn)

suy ra DH = EK ( 2 cạnh tương ứng )

c) Xét tam giác BIC có góc CBD =BCE ( cm ở ý a ) suy ra tam giác BIC cân tại I 

      suy ra BI = CI ( t/c tam giác cân )

Xét tam giác AIC và AIB có :

          AB =AC ( gt )

          góc ACE = ABD ( cm ở ý a )

          CI = BI ( cmt)

suy ra tam giác AIC = AIB ( c.g.c)

suy ra góc IAC = IAB (2 góc tương ứng )

suy ra AI là tia phân giác của góc BAC     (1)

Mà tam giác ABC cân tại A         ( 2) 

    Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AI vuông góc với BC 

                    ( nếu đúng nhớ kết bạn với tớ nhé ^-^)

Duy …
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 10:58

undefined

Hình vẽ đây em nhé. Sửa lại câu hỏi không có nói chứng minh gì nên a không giải được đâu nhé

Ang Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 11:51

1) Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{BAD}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(g-c-g)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

2) Ta có: EK⊥BC(gt)

DH⊥BC(gt)

Do đó: EK//DH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AE=AD(cmt)

nên EB=DC

Xét ΔEKB vuông tại K và ΔDHC vuông tại H có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBK}=\widehat{DCH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEKB=ΔDHC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: EK=DH(hai cạnh tương ứng)

Hình Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:14

a: DH vuông góc BC

EK vuông góc BC

=>DH//EK

b: góc BDH+góc B=90 độ

góc CEK+góc C=90 độ

góc B=góc C

=>góc BDH=góc CEK