Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
okok
Xem chi tiết
soobin hoang son
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
7 tháng 8 2018 lúc 21:42

bạn chép mạng đâu phải tự viết

Đỗ Phương Linh
7 tháng 8 2018 lúc 21:43

Công nhận bạn viết văn rất hay luôn và cũng có nhiều hình ảnh so sánh , nhân hóa , ...

Nguyễn Nhật Anh
7 tháng 8 2018 lúc 21:44

Bài văn hay tớ thấy cậu làm văn giỏi quá 

Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
2 tháng 3 2022 lúc 7:27

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh
4 tháng 3 2022 lúc 22:48

câu này khó púa

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hiền
26 tháng 10 2022 lúc 19:40

Sao mà dài thế🤨😱

Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
2 tháng 3 2022 lúc 7:34

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

Khách vãng lai đã xóa
Cao Đình Nghị
4 tháng 3 2022 lúc 20:07

nguuuuuuuuuu

Khách vãng lai đã xóa
Cao Phúc Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 17:00

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu thay vì viết có nghĩ đấy

Techcombank AML
Xem chi tiết
Techcombank AML
2 tháng 4 2022 lúc 14:57

Rất xin lỗi mọi người, mình ko thể tách ra đc.Máy mình đang bị lỗi.

Nguyễn Quang Minh
2 tháng 4 2022 lúc 15:00

tham khảo
Những bông hoa đang thi nhau nở trong nắng sớm
Mùa xuân , sân trường khóa 1 chiếc áo màu xanh lá
Những cơn gió đang  lướt nhẹ nhàng trên mặt hồ trong  xanh 
Cái xe ô tô được khóa một chiếc áo đỏ thắm tươi

Keiko Hashitou
2 tháng 4 2022 lúc 15:01

A) Vào buổi sáng, những bông hoa đã hé cười trong nắng sơms
B) Mùa xuân, sân trường đã khoác lên chiếc áo màu xnh lá

mấy câu còn lại thì mk đang nghic

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 5 2019 lúc 9:15

Chọn A

Phạm Thảo My
17 tháng 11 2021 lúc 8:31

A.Cửa Tùng

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2018 lúc 14:48

Chọn B