4) Nhiệt phân m g KClO3 với hiệu suất 80%. Sau thí nghiệm thu được 13,44 lít O2 (đktc). Tính m.
Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?
2KClO3 -to--> 2KCl + 3O2
nO2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 ( mol )
nKClO3 = 2/3 . nO2 = 0,2 ( mol )
=> m = 0,2 . 122,5 . \(\dfrac{100}{70}\) = 35 ( g )
Đem nhiệt phân hoàn toàn 245 g KClO3 (xúc tác MnO2). Sau pư thu được 53,76 lit O2 (đktc)
a/ Viết PTHH b/ Tính hiệu suất pư.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{245}{122,5}=2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{53,76}{22,4}=2,4mol\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 0 2,4
1,6 1,6 2,4
0,4 1,6 2,4
Thực tế có \(m_{KClO_3}=1,6\cdot122,5=196g\) \(KClO_3\)phản ứng
Hiệu suất phản ứng:
\(H=\dfrac{196}{245}\cdot100\%=80\%\)
Trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân Kali clorat KClO3 thu được Kaliclorua và khí Oxi
a. Muốn điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc cần dùng bao nhiêu g KClO3?
b. Nếu có 490g KClO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu g chất rắn và chất khí?
a) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,2<-------------------0,3
=> \(m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
4-------------->4---->6
=> \(m_{KCl}=4.74,5=298\left(g\right)\)
=> \(m_{O_2}=6.32=192\left(g\right)\)
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
a, \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2mol\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5g\)
b, \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4mol\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=4.74,5=298g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.3}{2}=6mol\\ m_{O_2}=6.32=192g\)
Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?
\(n_{KClO_3\left(bđ\right)}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.50}{100}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,1------------------>0,15
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
nKClO3 = 24,5/122,5 = 0,2 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 0,2 ---> 0,2 ---> 0,3
nO2 (TT) = 0,3 . 50% = 0,15 (mol)
VO2 (TT) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
nhiệt phân 15 gam KClO3 sau phản ứng thu được 4,032 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn Tính hiệu suất của phản ứng
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,1224----------------0,1836 mol
n KClO3=\(\dfrac{15}{122,5}\)=0,1224 mol
=>H =\(\dfrac{4,032}{0,1836.22,4}.100\).100=98%
Nhiệt phân 31.6g KMnO4 thu được 1,68 lít O2 (đktc) và m gam chất rắn . Tính hiệu suất của phản ứng và m
$PTHH : 2KMnO_4 \xrightarrow[]{t^o} K_2MnO_4+MnO_2+O_2 \\ n_{O_2} = \dfrac{1,68}{22,4} = 0,075(mol) \\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,15(mol) \\ m_{KMnO_4} = 0,15.158 = 23,7(gam) $
H% =( 23,7 : 31,6).100 = 75%
PTHH : \(2KClO_3\rightarrow t^0\rightarrow2KCl+3O_2\uparrow\)
Số mol KClO3 tham gia phản ứng : \(n_{KClO_3}=\frac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
1. Theo PTHH : Cứ 2 mol KClO3 tham gia phản ứng thì tạo thành 3 mol O2
=> Cứ 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng thì tạo thành 0,15 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là : \(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=0,15\times22,4=3,36\left(l\right)\)
2. Số mol O2 tạo thành sau phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 3 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 2 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Cứ 1,5 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 1 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Khối lượng KClO3 cần nhiệt phân : \(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}\times M_{KClO_3}=1\cdot126,9=126,9\left(g\right)\)
3. Số mol O2 thu được sau phản ứng ở đktc : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 3 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 2 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Cứ 0.125 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 1/12 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Khối lượng KClO3 cần nhiệt phân : \(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}\times M_{KClO_3}=\frac{1}{12}\cdot126,9=10.575\left(g\right)\)
Quỳnh•Sinestrea⁰⁷ : đừng làm hóa nữa, làm toàn nhầm thôi đấy
1. PTHH : \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
. \(n_{KClO_3}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
2. PTHH : \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=1\cdot122,5=122,5\left(g\right)\)
3. PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+2O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{KMnO_4}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4}=0,125\cdot158=19,75\left(g\right)\)
Nhiệt phân 18,375 gam KClO3 với hiệu suât 85 % thu được V1 lít khí oxi đktc. Đem toàn bộ lượng khí này tác dụng vừa đủ với m gam lưu huỳnh thu được V2 lít khí SO2 đktc. Tính m, V1, V2?
PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{18,375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(lý.thuyết\right)}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=0,225\cdot85\%=0,19125\left(mol\right)=n_S=n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,19125\cdot22,4=4,284\left(l\right)=V_{SO_2}\\m_S=0,19125\cdot32=6,12\left(g\right)\\\end{matrix}\right.\)
1. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) thu được ?
2. Muốn điều chế được 48 g O2 thì khối lượng KClO3 cần nhiệt phân là bao nhiêu g ?
3. Muốn điều chế được 2,8 lít O2 (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu ?
4. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng :
a/ Bao nhiêu gam sắt ?
b/ Bao nhiêu lít khí O2 ( ở đktc) :
5. Đốt cháy 1kg than trong khí O2, biết trong than có 10% tạp chất không cháy.Tính:
a. thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b. thể tích khí cacbonic CO2 (đktc) sinh ra trong phản ứng trên
6. Người ta dùng đèn xì oxi –axetilen để hàn cắt kim loại. Phản ứng cháy của axetilen C2H2 trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1mol C2H2
7. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm. Tính :
a. thể tích khí O2 (đktc) cần dùng ?
b. số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên ?
8. Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5 : 4.
9. Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó?
10. Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính nồng độ các chất sau phản ứng?
11. Nếu đốt cháy 13,5g nhôm trong một bình kín chứa 6,72 lít oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit Al2O3 thì :
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Số gam chất dư ?
b/ Tính khối lượng Al2O3 tạo thành?
12. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình kín chứa 7,84 lít oxi (ở đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 thì
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Số gam chất dư ?
b/ Tính khối lượng P2O5 tạo thành?
13. Cho 28,4g điphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g nước để tạo thành axit photphoric. Tinh khối lượng axit H3PO4 được tạo thành ?
Em tách ra mỗi bài đăng 1 lượt nha!