Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
11 tháng 3 2020 lúc 15:28

bạn ơi vậy câu hỏi là gì vậy??

Khách vãng lai đã xóa
vũ thu hà
11 tháng 3 2020 lúc 15:39

: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi II chảy riêng thì sau 15 giờ sẽ đầy bể. Lúc đầu người ta mở vòi I trong 2 giờ sau đó khóa vòi II lại rồi cho vòi II chảy tiếp đến khi đầy bể.

a) Hỏi vòi I chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

b) Hỏi sau khi khóa vòi I, vòi II chảy tiếp trong bao lâu mới đầy bể? 
đề bài đúng là ở đây nhé các bn

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tùng lâm
2 tháng 8 lúc 8:08

sos

Thương sion
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
29 tháng 3 2023 lúc 20:37

Gọi thời gian mở vòi I là x, thì thời gian mở vòi II sẽ là 4.5 - x (do tổng thời gian hai vòi chảy là 4 giờ 30 phút = 4.5 giờ).

Với vòi I chảy riêng 4 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/4 = d/t

Trong đó d là dung tích của bể và t là thời gian chảy nước của vòi I.

Tương tự, với vòi II chảy riêng 6 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/6 = d/(4.5-x)

Khi đầy bể, dung tích của bể bằng nhau, do đó ta có thể ghép hai công thức trên và giải phương trình:

1/4 + 1/6 = d/x + d/(4.5-x)

Đây là phương trình bậc nhất với một ẩn x, giải ra x ta sẽ biết được thời gian mở vòi I (và từ đó tính được thời gian mở vòi II).

Kết quả là vòi I chảy trong 3 giờ, vòi II chảy trong 1 giờ 30 phút.

Trong 1 giờ vòi 1 chảy : 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)

Trong 1 giờ vòi 2 chảy : 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)

Đổi 4  giờ 30 phút = 4,5 giờ

Trong 4,5 giờ vòi 1 chảy được : \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) 4,5 = \(\dfrac{9}{8}\) ( bể)

So với đề bài thì thừa ra : \(\dfrac{9}{8}\) - \(1\) = \(\dfrac{1}{8}\) ( bể)

Cứ thay 1 giờ chảy của vòi 1 bằng 1 giờ chảy của vòi 2 thì số phần bể giảm là: 

                        \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{12}\) ( bể)

Thời gian vòi 2 chảy vào bể kể từ khi khóa vòi 1 đến lúc bể đầy là:

                         \(\dfrac{1}{8}\) : \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{3}{2}\) ( giờ)

                   Đổi \(\dfrac{3}{2}\) giờ = 1 giờ 30 phút 

Thời gian vòi 1 chảy từ khi bắt đầu đến khi khóa vòi 1 để mở vòi 2 là:

                      4 giờ 30 phút - 1 giờ 30 phút = 3 giờ

Đáp số:....

Ghi chú : Thử lại kết quả bài toán xem đúng sai

                       Lượng nước vòi 1 chảy vào bể trong 3 giờ là:

                          \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{4}\) ( bể)

                      Lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ 30 phút là: 

                           \(\dfrac{1}{6}\) \(\times\) 1,5 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)

                     Lượng nước trong bể sau 4 giờ 30 phút là: 

                              \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = 1 ( bể)  Đúng

                    

                  

 

 

Phùng Khánh Trung
29 tháng 3 2023 lúc 20:58

ko biet

Trần Thị Loan
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
6 tháng 1 2016 lúc 19:45

bạn có phải giả danh cô Trần Thị Loan không

Sky 365
Xem chi tiết
Sky 365
25 tháng 6 2019 lúc 15:45

Bn có làm đc bài 1 ko

CauBeHamAn
Xem chi tiết
tạ hữu nguyên
6 tháng 4 2017 lúc 18:51

k mk đi làm ơnnnnnnnnnnnnnn , thank

Trần Tiến Đức
18 tháng 10 2019 lúc 17:49

???????????//

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu
11 tháng 3 2020 lúc 15:45

bn tạ hữu nguyên ơi tại sao pk cho bn

Khách vãng lai đã xóa
Sườn sốt chua ngọt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 19:33

loading...  

Đổi 6h40p=20/3h ; 4h24p=22/5h 

Mỗi giờ vòi I, II chảy được lần lượt x,y lượng nước tỉ lệ so với bể (x,y>0)

Ta có: 20/3 x + 20/3 y = 1 (a)

Bên cạnh đó, vòi I chảy 4h24p và vòi II chảy 2h được 2/3 bể:

=> 22/5 x + 2y = 2/3 (b)

Từ (a), (b) lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{3}x+\dfrac{20}{3}y=1\\\dfrac{22}{5}x+2y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{72}\left(TM\right)\\y=-\dfrac{1}{360}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Xem lại đề em ơi

 

NGÔ GIA BẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức Hiếu
13 tháng 2 2022 lúc 21:51

Bạn tham khảo nha

Vòi thứ hai chảy đầy bể trong:

 (24 - 6) ⋅20/18=20(giờ)

Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong:

20-5=15(giờ)

           Đáp số: Vòi thứ nhất :15 giờ15 giờ

                        Vòi thứ hai :20 giờ20 giờ

Nguyễn Hữu Đức Hiếu

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tiến 	Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
23 tháng 1 2022 lúc 8:48

Nếu để vòi thứ 2 chảy thì hết thời gian là;

\(\left(24-6\right)\cdot\frac{20}{18}=20\left(giờ\right)\)

Nếu để vòi thứ 1 chảy thì hết thời gian là:

\(20-15=5\left(giờ\right)\)

Đáp số: Vòi thứ 1:\(5giờ\)

             Vời thứ 2:\(20giờ\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thu Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 10 2021 lúc 22:16

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

Khách vãng lai đã xóa