Em hãy cho, khi cân thăng bằng thì kim cân trùng với tia nào của góc AOB
Em hãy cho biết khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí nào của \(\widehat {AOB}\)(Hình 4)
Khi cân thăng bằng thì kim là tia phân giác của \(\widehat {AOB}\)
Quan sát hình vẽ bên.
Quả cân ở đĩa cân bên trái nặng bao nhiêu kilogam để cân thăng bằng, tức là kim trên mặt đồng hồ của cân là tia phân giác của góc AOB?
Đổi 500 g = 0,5 kg
Tổng cân nặng bên đĩa cân phải là: 3,5 + 0,5 = 4(kg)
Quả cân ở đĩa cân bên trái nặng số kilogam để cân thăng bằng là:
4 – 1 = 3 (kg)
Chú ý:
Cần đưa các số liệu về cùng một đơn vị đo.
Người ta cân một bình rỗng . Cân thăng bằng khi một đĩa cân đặt bình này và đĩa cân còn lại được đặt quả cân 50g; 20g; 10g và 2g.Sau đó làm lại thí nghiệm đổ dầu vào bình thì cân thăng bằng với các quả cân 200g; 100g và 1g. Hãy tính khối lượng của dầu ?
Khối lượng bình rỗng là
50+20+10+2=82(g)
Khối lượng cả bình và dầu là
200+100+1=301(g)
Khối lượng dầu là
301-82=219(g)
Khối lượng của bình là:
50g+20g+10g +2g=82g
Khối lượng của bình và dầu là:
200g+100g+1g=301g
Khối lượng của dầu là :
301g - 82g= 219g
đáp số :219g
Đặt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan một quả cân 100g, rồi đổ cát khô lên đĩa cân bên phải cho đến khi cân thăng bằng.
Bỏ quả cân 100g ra, đặt một cốc rỗng lên đĩa cân bên trái thì muốn 1 cân trở lại thăng bằng cân đặt thêm lên đĩa cân này 1 quả cân 50g, 1 quả cân 20g và 1 quả cân 5 g.
A/Hãy xác định khối lượng của cốc.
B/ Muốn đổ 40g bột ngọt từ túi vào cốc thì nên làm thế nào?
a) Tổng khối lượng của 3 quả cân là :
50+20+5=75(g)
Ta thấy cát khô có khối lượng 100g
Mà khối lượng của cốc + 75g=100g
=> Khối lượng của cốc là :25g
5 câu trắc nghiệm ạ
Câu 20. Một đĩa cân A đặt ít bột nhôm và xếp trên đĩa cân B những quả cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng. Khi đốt cháy hết bột nhôm trên đĩa cân A thì vị trí của kim cân sẽ
A. không thay đổi.
B. không xác định được.
C. lệch về phía đĩa cân B.
D. lệch về phía đĩa cân A.
Câu 22: Nguyên tố kim loại X có hoá trị III, nguyên tố phi kim Y có hoá trị II. Hợp chất của X và Y có công thức phân tử là : A . XY C. X3Y3 B . X2Y3 D . XY3
Câu 23 :Đốt cháy 18g kim loại magie trong không khí thu được 30g magieoxit .Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
A. 48g B.56g C. 12g D.78g
Câu 24, :Phân hủy 200g đá vôi ,thành phần chính là canxicacbonat (CaCO3) thu được 56g vôi sống(CaO) và 44g CO2 .Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
A. 44% B.56% C. 100% D.50%
Câu 25. Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4. Biết phân tử khôi là 233. Xác định kim loại M
A. Magie B. Bari C. Sắt D. Bạc
Hai cốc thủy tinh A, B đựng dung dịch HCl dư đặt trên hai đĩa cân, thấy cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc A và 4,79 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi các muối đã hòa tan hoàn toàn thấy cân trở lại vị trí thăng bằng. Hãy xác định M.
Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. giá trị của số chỉ của kim trên bẳng chia độ
B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ
C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa
D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã
Chọn D
Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
Khi cân một bao sỏi bằng cân Robecvan, một nhóm học sinh đã đặt 2 quả cân 2kg, 1 quả cân 500g và 1 quả cân 200g vào đĩa cân bên phải thì cân vẫn mất thăng bằng. Nhưng khi đặt 1 quả cân 50g vào đĩa cân bên trái có bao sỏi thì cân thăng bằng. khối lượng của bao sỏi là
A. 4,7 kg
B. 4,5 kg
C. 4,75 kg
D. 4,65 kg
Khối lượng của các quả cân ở đĩa bên phải là
2.2 + 1.0,5 + 1.0,2 = 2,7 (kilogam)
Khối lượng của bao sỏi và quả cân ở đĩa bên trái là:
P + 0,05 (kg)
⇔ Khối lượng bao sỏi + 0,05 = 2,7
⇒ khối lượng bao sỏi = 2,7 – 0,05 = 2,65 (kg)
VẬY KHỐI LƯỢNG BAO SỎI BẰNG 2,65KG