Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết

Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong  thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt. Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp  thể.

Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
4 tháng 10 2021 lúc 19:26

Chức năng hệ cơ quan tuần hoàn là gì?

Theo các nghiên cứu cho thấy chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào, mô trên khắp cơ thể. Hệ thống tim mạch và bạch huyết là hai thành phần chính của hệ thống này. Tim mạch bao gồm: tim, máu và các động mạch máu. Tim đập mạnh có thể giúp giữ cho chu kỳ máu lưu thông đến tất cả các cơ quan của cơ thể được diễn ra.

Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới tuần hoàn dạng ống và ống dẫn. Nó sẽ thu thập, lọc và lưu thông bạch huyết trở lại máu. Hệ thống này, có thể sản xuất và lưu thông các tế bào bạch huyết, là một phần thiết yếu của hệ thống miễn dịch. Các tĩnh mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan đều là các cơ quan bạch huyết.

Theo các chuyên gia, hệ thống cơ quan này được tạo thành từ bốn thành phần cơ bản:

  Tim: là một cơ quan nhỏ trong lồng ngực có kích thước gần bằng hai lòng bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Hệ thống tuần hoàn sẽ hoạt động mọi lúc nhờ hoạt động bơm máu liên tục của tim.  Động mạch: Những mạch này vận chuyển giàu oxy từ tim đến các cơ quan khác.  Tĩnh mạch: Vận chuyển máu đã khử oxy đến phổi, nơi nó được cung cấp oxy.  Máu: Là nơi vận chuyển hormone, dinh dưỡng, oxy, kháng thể và các chất khác cần thiết cho sự phát triển và sức mạnh của cơ thể.
Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 19:27

Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của  thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất  sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp  thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2019 lúc 7:50

Đáp án D

Tín Kuroba
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 12 2021 lúc 10:34

Tế bào

OH-YEAH^^
4 tháng 12 2021 lúc 10:35

Tế bào

Rin•Jinツ
4 tháng 12 2021 lúc 10:35

Thi tự làm.

Nikki Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 0:18

- Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây

- Chức năng của lá:

Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái đất. Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng.

Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu được thực hiện nhờ diệp lục (chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thường chứa trong các bào quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có màu xanh, năng lượng của quá trình quang hợp chủ yếu được thu nhận từ lá. Một số loài vi khuẩn quang dưỡng không sử dụng chlorophyll của thực vật (tảo và cyanobacteria) mà dùng một sắc tố tương tự gọi là bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn không sản sinh ôxy.
 

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 12:23

+ Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây

+ Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái đất. Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng.

Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu được thực hiện nhờ diệp lục (chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thường chứa trong các bào quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có màu xanh, năng lượng của quá trình quang hợp chủ yếu được thu nhận từ lá. Một số loài vi khuẩn quang dưỡng không sử dụng chlorophyll của thực vật (tảo và cyanobacteria) mà dùng một sắc tố tương tự gọi là bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn không sản sinh ôxy.

+ Phiến là giúp lá quang hợp .

Nikki Mun
27 tháng 11 2016 lúc 21:44

co ai tra loi gium mik ko

 

LegendaryPhatMc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:24

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

An Phú 8C Lưu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

THAM KHẢO:

1. Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. ...

2. Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào

 Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ribôxôm

Nơi tổng hợp prôtêinTi thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượngBộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào

Nhân:

- Nhiễm sắc thể

- Nhân con

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

3. Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

-Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron : + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

 

Hoàng Lê Nhã Hạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 7:21

B

B

Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
15 tháng 4 2022 lúc 11:19

 tk í 1                  Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích. Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau : Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.                                                                                                                                                     

Cơ quan phân tích là các cơ quan điều khiển,phân tích hoạt động

Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh + Bộ phân tích ở trung ương 

Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng(tham khảo)

Giang Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:31

1.Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.

Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
 

Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:32

2.

Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Hải Nam
31 tháng 10 2016 lúc 21:46

1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ: Do cơ nhận được ít oxi, ít năng lượng hoạt động và sự tích tụ nhiều axit lactic trong hoạt động co cơ.
2. Biện pháp chống mỏi cơ:

Rèn luyện thể dục thể thao và thường xuyên lao động để hệ cơ và bộ xương được củng cố về độ bám chắc của cơ vào xương.
- Bảo vệ và rèn luyện tốt các hệ cơ quan khác hay rèn luyện cơ thể nói chung để đảm bảo cho cơ có thể hoạt động tốt.
- Trong quá trình rèn luyện và lao động cần thực hiện với mức độ vừa sức.

3. tê bào được gọi đơn vị chức năng của cơ thể vì tế bào có thể thực hiện được tất cả các chức năng như sinh trưởng ,phát triển ,lớn lên , phân chia , sinh sản , trao đổi chất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2017 lúc 9:23

Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống. Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.

ℍ𝕠̣𝕔 𝔻𝕠̂́𝕥
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 2 2021 lúc 22:42

Câu 1 

❄Trình bày chức năng của da? 

- Da có chức năng:

+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.

+ Điều hòa thân nhiệt.

+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài

+ Tham gia hoạt động bài tiết

+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.

❄Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng da?

- Cấu tạo và chức năng của da có mối quan hệ rất chặt chẽ.

Câu 2

❄Da là một phần của hệ bài tiết, cơ quan nào của da đảm nhiệm nhiệm vụ bài tiết?

-Tuyến mồ hôi ở lớp bì giúp da thực hiện chức năng bài tiết

❄Sản phẩm bài tiết của da là gì?      

- Là mồ hôi 

Câu 3

-Xúc giác giúp nhiều người khiếm thị đọc được các ấn phẩm bằng chữ nổi khi chạm vào.