Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
nguyễn phước thiện
18 tháng 1 2016 lúc 20:01

a, (-75) . (-27) . (-4)

=         2025   . (-4)

=                    -8100

b,  1.2.3.4.5.(-10)

=     2 .3.4.5.(-10)

=        6 .4.5.(-10)

=          24.5.(-10)

=           120.(-10)

=                 -1200

Lê Văn Phong
10 tháng 2 2022 lúc 23:19

a)-8100
b)-1200

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
20 tháng 5 2017 lúc 8:07

a) Ta có: x = 4.

\(\Rightarrow\left(-75\right)\cdot\left(-27\right)\cdot\left(-x\right)=\left(-75\right)\cdot\left(-27\right)\cdot\left(-4\right)\\ =\left(-75\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-27\right)\\ =300\cdot\left(-27\right)\\ =-8100\)

Vậy khi x = 4 thì giá trị biểu thức \(\left(-75\right)\cdot\left(-27\right)\cdot\left(-x\right)\) là -8100.

b) Ta có: a = -10

\(\Rightarrow1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot a=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot\left(-10\right)\\ =120\cdot\left(-10\right)\\ =-1200\)

Vậy khi a = -10 thì giá trị biểu thức \(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot a\) là -1200.

Huỳnh Huyền Linh
20 tháng 5 2017 lúc 8:08

Tính giá tri của biểu thức :

a) \(\left(-75\right).\left(-27\right).\left(-x\right)\) với \(x=4\)

Thay \(x=4\) vào biểu thức trên ta có:

\(\left(-75\right).\left(-27\right).\left(-4\right)\\ =\left[\left(-75\right).\left(-4\right)\right].\left(-27\right)\\ =300.\left(-27\right)\\ =-8100\)

Vậy biểu thức trên có giá trị bằng -8100 nếu x = 4

b) \(1.2.3.4.5.a\) với \(a=-10\)

Thay a = -10 vào biểu thức trên ta có:

\(1.2.3.4.5.\left(-10\right)\\ =120.\left(-10\right)\\ =-1200\)

Vậy biểu thức trên có giá trị bằng -1200 nếu a = -10

Nguyễn Thị Minh Thư
20 tháng 5 2017 lúc 8:16

a)Thay x = 4 vào biểu thức : (-75) .(-27) . ( -x)

Ta được: (-75) . (-27) . (-4)

= 1875 . (-4)

= -7500

Vậy giá trị cần tìm của biểu thức là -7500

b) Thay a = -10 vào biểu thức : 1.2.3.4.5.a

Ta được : 1.2.3.4.5.(-10)

= 6. 20 . (-10)

= 120 . (-10)

= -1200

Vậy giá trị cần tìm của biểu thức là : -1200

Nguyễn Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 11 2019 lúc 9:14

b. Câu hỏi của Phạm Thị Thùy Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt Tích Lương
Xem chi tiết
Skrimp
16 tháng 11 2021 lúc 17:55

a) \(\left(x-10\right)^2-x\left(x+8\right)=-12x+100=-11,76+100=88,24\)

b) \(x^3-9x^2+27x-27=\left(x-3\right)^3=\left(5-3\right)^3=8\)

c) \(6x\left(2x-7\right)-\left(3x-5\right)\left(4x+7\right)=-43x+35=121\)

Phượng Võ
16 tháng 11 2021 lúc 18:51

\(a)\) \(\left(x-10\right)^{^2}-x.\left(x+8\right)\) \(với\) \(x=0,98\)

\(=-12x+100\)

\(=-11,76+100\)

\(=88,24\)

\(b)\) \(x^3-9x^2+27.x-27\) \(với\) \(x=5\)

\(=\left(x-3\right)^3\)

\(=\left(5-3\right)^3\)

\(=8\)

\(c)\)\(6x.\left(2x-7\right)-\left(3x-5\right).\left(4x+7\right)\) \(tại\) \(x=-2\)

\(=-43+35\)

\(=121\)

Chúc bạn hôc tốt nha 

Tran nam khanh ly
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
14 tháng 2 2018 lúc 16:17

Bài 1 :

a, 25 + (-42) = - ( 42 - 25 ) = - 17

b, (-17) + 5 + 8 + 17 + (-3 )

= [ (-17) + 17 ] + [ ( 5 + 8 ) + (-3) ]

= 0 + 10

= 10

c, 25. 22 - ( 15-18 ) + ( 12 - 19 + 10 )

= 25 . 4 - (-3) + 3

= 100 - [ (-3) + 3 ]

= 100 - 0

= 100

d, 120 - 35 + 29 - 242

= 85 + 29 - 242

= 114 - 242

= -128

Xem chi tiết
Sunny
27 tháng 11 2021 lúc 15:54

a) 570 - 225 - 167 + 67

= 345 - 167 + 67

= 178 + 67

= 245

168 x 2 : 6 x 4

= 336 : 6 x 4

= 56 x 4

= 224

b) 468 : 6 + 61 x 2

= 78 + 122

= 200

5625 - 5000 : (726 : 6 - 113)

=5625-5000:(121-113)

=5625-5000:8

=5625-625

=5000

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 16:22

Với a = -10, ta có:

1.2.3.4.5.(-10) = [1.(-10)]. (2.5).(3.4)

= (-10).10.12 = -1200

Vương Đình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 21:28

\(a,A=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\\ b,x=36\Leftrightarrow A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,A=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2-\sqrt{x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\\ d,A\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;1;9;16\right\}\)

\(e,A:B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:28

a: Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2022 lúc 19:53

\(A=\dfrac{x-4+5}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+5}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\sqrt{x}-2+\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}+4\ge2\sqrt{\dfrac{5\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}}+4=4+2\sqrt{5}\)

\(A_{min}=4+2\sqrt{5}\) khi \(9+4\sqrt{5}\)

b.

Đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(\dfrac{1}{x};\dfrac{1}{y};\dfrac{l}{z}\right)\Rightarrow xyz=1\)

\(B=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{x+y+z}{2}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{xyz}}{2}=\dfrac{3}{2}\)

\(B_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(x=y=z=1\Rightarrow a=b=c=1\)