Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,2g Cacbon và x gam lưu huỳnh cần dùng 6,72 lít khí oxi ( đktc ).
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính x.
c. Tính thành phần % theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng.
Đốt cháy hoàn toàn 20 gam hỗn hợp sắt và lưu huỳnh phải dùng hết 6,72 lít oxi ( đktc ).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm cacbon và lưu huỳnh người ta cần dùng vừa đủ 11,2 lít khí O2 (ở đktc).
(a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
(c) Tính thể tích hỗn hợp khí sinh ra (ở đktc).
a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)
x x x
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)(ĐK: t độ)
y y y
b: \(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có hệ:
12x+32y=10 và x+y=0,5
=>x=0,3 và y=0,2
\(m_C=0.3\cdot12=3.6\left(g\right)\)
\(m_S=0.2\cdot32=6.4\left(g\right)\)
c: \(n_{CO_2}=n_C=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=n_S=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{khí}=22.4\left(0.3+0.2\right)=11.2\left(lít\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH :
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
x x x
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
y y y
Gọi n C = x
n S = y (mol)
Ta có hệ PT :
\(\left\{{}\begin{matrix}12x+32y=10\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow x=0,3;y=0,2\)
\(m_C=0,3.12=3,6\left(g\right)\)
\(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
\(c,V_{hhk}=\left(0,3+0,2\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí oxi ở đktc
a. Viết PTHH
B . tính thành phần phần trăm theo khối lượng mõi chất
a)
C + O2 --to--> CO2
S + O2 --to--> SO2
b) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi số mol C, S là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}12a+32b=5,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{0,2.12}{5,6}.100\%=42,857\%\\\%m_S=\dfrac{0,1.32}{5,6}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy 5,6 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Đốt cháy hoàn toàn 7,68 g hỗn hợp rắn A gồm Cacbon và lưu huỳnh trong khí oxi thu được 9,856 lít hỗn hợp khí gồm lưu huỳnh đioxit và Cacbon oxit .tính phần trăm khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp A
Gọi số mol C, S là a, b
=> 12a + 32b = 7,68
PTHH: C + O2 --to--> CO2
_____a--------------->a
S + O2 --to--> SO2
b--------------->b
=> a + b = \(\dfrac{9,856}{22,4}=0,44\)
=> a = 0,32; b = 0,12
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,32.12}{7,68}.100\%=50\%\\\%S=\dfrac{0,12.32}{7,68}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,8 (g) hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2 (đktc)
a. viết phương trình hoá học
b. tính % theo lượng của C và S trong hỗn hợp đầu
a, \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, Ta có: 12nC + 32nS = 2,8 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_C+n_S=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,1\left(mol\right)\\n_S=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{0,1.12}{2,8}.100\%\approx42,86\%\\\%m_S\approx57,14\%\end{matrix}\right.\)
đốt cháy hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp gồm Al ,Mg thì cần 6,72 lít khí oxi ở đktc. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 12,6 (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a-->0,75a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b-->0,5b
=> 0,75a + 0,5b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{12,6}.100\%=42,86\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{12,6}.100\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)
4Al (x mol) + 3O2 (0,75x mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.
2Mg (y mol) + O2 (0,5y mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO.
Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của Al và Mg.
Số mol khí oxi cần dùng là 6,72:22,4=0,3 (mol)
Ta có: 27x+24y=12,6 (1).
Lại có: 0,75x+0,5y=0,3 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,2 (mol) và y=0,3 (mol).
%mAl=0,2.27/12,6\(\approx\)42,86%, %mMg=0,3.24/12,6\(\approx\)57,14%.
1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.
2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam Lưu huỳnh trong 6,72 lít khí Oxi (đktc).
a. Viết phương trình hóa học.
b. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
c. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng?
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
S+O2--t-->SO2
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
nS=6,4: 32=0,2(mol)
Lập Tỉ Lệ : 0,2 < 0,4
=> O2 dư
theo pt , n S = nSO2 = 0,2 (mol)
=> mSO2 = n.M= 0,2. (32+16.2)=12,8 (g)