Cách sử dụng kính lúp ntn? đẻ quuan sát một vật thể nhỏ bất kì ở khoảng cách gần và đưa dần ra xa, em có nhận xét gì ? ( Hóa lp 6 )
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A. 50/31 cm ÷ 25/8 cm.
B. 52/31 cm ÷ 13/4 cm.
C. 53/31 cm ÷ 13/4 cm.
D. 52/31 cm ÷ 25/8 cm.
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C ; d V → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ l → M a t V
⇒ 1 d C + 1 l − O C C = D k 1 d V + 1 l − O C V = D k
+ Đeo kính 1 dp:
1 0 , 25 + 1 − O C C = 1 ⇒ O C C = 1 3 m
+ Khi dùng kính lúp:
1 d C + 1 0 , 3 − 1 / 3 = 32 1 d V + 1 0 , 3 − ∞ = 32 ⇒ d C = 1 62 m = 50 31 c m d V = 1 32 m = 25 8 c m
Câu 1 sử dụng kính lúp cầm tay như thế nào là đúng A đặt kính gần sát mắt B đặt kính rất xa vật c đặt kính gần sát vật rồi đưa tính ra xa gần để thấy rõ vật D đặt tính chính giữa mắt và vật câu 2 tế bào nghề thần kinh ở người có dạng hình a cầu B sao C trụ D đa giác Câu 3 sự lớn lên và sinh sản của tế bào giúp cơ thể a thích ghi với môi trường sống b thay thế tế bào ung thư C lớn lên và phát triển D không ngừng lớn lên mãi Câu 4 mẫu vật nào dưới đây phải dùng kính hiển vi để quan sát A ruồi ông tế bào thực vật b giun sán tế bào thực vật c trong sáng tế bào động vật D tế bào động vật tế bào thực vật Câu 5 trong các nhóm sau nào gồm Toàn cơ thể đơn bào A nấm men vi khuẩn trùng biến hình B trùng biến hình nấm men con bướm C nấm Nam vi khuẩn con thỏ D con thỏ cây hoa mai nấm rơm Câu 6 Tìm một tế bào ban đầu sau 2 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là a 32 B 4 C 8 D 16 Câu 7 cây xoài nhà em gồm những cơ thể đặc trưng là a rễ thân lá hoa B rễ cành lá hoa C thân cành lá hoa D là hoa quả Câu 8 Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào có thể chia tế thành hai loại là a tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực B tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành C tế bào người và tế bào động vật D tế bào trung ương và tế bào ngoại biên Câu 9 loại bào quan có ở tế bào nhân sơ là a không bào B lục lạp C ti thể D Ribosome Câu 10 đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào a nhân hoặc vùng nhân b tế bào chất c màng tế bào D thành tế bào Câu 11 nằm ở giữa nhân hoặc 4 nhân và màng tế bào là thành phần nào a mà nhân b tế bào chất c thành tế bào D roi Câu 12 thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực a mà nhân b chất tế bào C hệ thống nội mà D vùng nhân Câu 13 các biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì A cấm thực hiện B bắt buộc thực hiện C cảnh báo nguy hiểm D không bắt buộc thực hiện Câu 14 tính chất nào sau đây là oxigen không có a oxigen là chất khí B không màu không mùi không vị C tan nhiều trong nước d nặng hơn không khí Câu 15 nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khí A nước trong cốc càng nghèo B nước trong cốc càng ít C nước trong cốc càng nóng D nước trong cốc càng lạnh Câu 16 để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì A chặt cây cây cầu cao tốc B đổ chất thải chưa qua xử lý ra môi trường C Xây thêm nhiều khu công nghiệp D trồng cây xanh Công học bài Lý vực nào sau đây thuộc về khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên a sinh học B Lịch Sử C địa lý D ngoại ngữ Câu 18 đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên a nghiên cứu về tâm lý của vận động viên đá bóng đá B nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ C nghiên cứu về ngoại hình D nghiên cứu và luật đi đường Câu 19 vật nào sau đây là vật không sống A quả cà chua ở trên cây B con mèo C than củi D vi khuẩn Câu 20 các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể a các thìa nhôm các ám sát canxi B con chó con dao đồi núi C sắt nhôm mâm đồng D bóng đèn điện thoại thủy ngân Chọn đáp án đúng
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20cm đến 45cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 10cm.Năng suất phân ly của mắt người đó là 3.10-4 (rad). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 µm
B. 15 µm
C. 13 µm
D. 18 µm
Chọn A
+ Tiêu cự của kính lúp: f = 1 D = 5 c m
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C V ⎵ l → M a t V ⇒ d / = l − d M = 10 − 45 = − 35 ⇒ k = d / − l − f = − 35 − 5 − 5 = 8
+ Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1B1 lớn hơn năng suất phân li:
ε ≤ α ≈ tan α = A 1 B 1 d M = k A B d M ⇒ A B ≥ d M ε k = 0 , 45.3.10 − 4 8 = 16 , 875.10 − 6 m
Một người cận thị dùng kính lúp có tiêu cự f để quan sát vật nhỏ. Kính đặt cách mắt một khoảng ℓ. Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngăm chừng ở điểm cực viễn lần lượt là GC và GV. Chọn nhận xét đúng
A. (f − ℓ) và (GC – GV) không đồng thời bằng 0.
B. GC < GV khi f > ℓ.
C. GC > GV khi f < ℓ.
D. (f − ℓ)(GC – GV) khi f ≠ ℓ.
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M ⎵ l → M a t V ⇒ k = d / − f − f = l − d M − f − f
G = k O C C d M = l − d M − f − f . O C C d M = O C C f + O C C f f − 1 1 d M
f > 1 ⇒ G C > G V f = 1 ⇒ G C = G V = O C C f f < l ⇒ G C < G V
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 32/3.
B. 47/4.
C. 15.
D. 2,5.
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏẵ Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
Tiêu cự kính lúp: d 1 = 1/D = 25/8 = 3,125cm.
Khoảng đặt vật MN xác định bởi:
Khoảng đặt vật: 16,13mm ≤ d ≤ 31,25mm.
Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = O C C / f 1 ≈ 10,67
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm a. Tìm số bội giác của kính lúp b. Dựng ảnh và nhận xét đặc điểm ảnh của vật qua kính
dựng ảnh thì bạn dựng theo trường hợp ảnh ảo
-ảnh ảo
-lớn hơn vật
-cùng chiều với vật
bội giác của kính lúp: G= 25/f =2,5x
Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5x. Một người sử dụng kính lúp này để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật được đặt cách kính từ 4cm đến 5cm. Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rõ của người này
A. 20cm ÷ ∞
B. 20cm ÷ 250cm
C. 25cm ÷ ∞
D. 25cm ÷ 250cm
Chọn A
+ Tiêu cự kính lúp:
25 c m f = 5 ⇒ f = 5 c m
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C ; d V → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ l → M a t V
⇒ 1 d C + 1 l − O C C = 1 f k 1 d V + 1 l − O C V = 1 f k ⇒ 1 4 + 1 − O C C = 1 5 1 5 + 1 − O C V = 1 5 ⇒ O C C = 0 , 2 m O C V = ∞
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20 cm đến 45 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người đó là 3. 10 - 4 (rad). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 μm.
B. 15 μm.
C. 13 μm.
D. 18 μm.