Tìm động từ trong câu sau: “Chiến ôm chầm lấy bà, nhưng bà giãy nảy đẩy anh ra.”
bộ phận giữ chức vụ trong câu "bà tôi dang tay ôm chầm lấy chúng tôi vào lòng " là
A Bà tôi B bà C bà tôi dang tay ôm D bà tôi dang tay ôm chầmChiếc diều sáo
Chiến lớn lên, khỏe mạnh, chăm học, chăm làm. Tuy vậy, nó ham mê chơi diều và chơi khéo nhất làng. Còn bà, sau một ngày làm việc mệt nhọc, bà bắc chõng ra sân hóng mát, lòng thanh thản. Bà lắng nghe tiếng sáo ngân nga, nhận ra tiếng sáo của Chiến ngọt ngào và vi vút nhất.
Năm 1965, Chiến nhập ngũ. Suốt mười năm bà sống khắc khoải trong nỗi thương nhớ và chờ đợi. Ngày Chiến về, bà đã bị lẫn nên không nhận ra anh. Chiến ôm chầm lấy bà, nhưng bà giãy nảy đẩy anh ra. Chiến ngỡ ngàng, sụp xuống quỳ lạy bà, nước mắt ròng ròng.
Mùa thả diều lại đến. Một buổi chiều, khi bà đang ngồi ở chõng thì Chiến về, mang theo một đoạn tre và nói:
- Con vót cái diều chơi bà ạ.
Bà nhìn đoạn tre, nhìn Chiến một lúc lâu. Bà lần đến, rờ lên đầu, lên vai anh và hỏi:
- Chiến đấy thật ư con?
Chiến vứt chiếc nan diều vót dở, ôm chầm lấy bà, thương xót bà đến thắt ruột, bà lập cập kéo Chiến xuống bếp, chỉ lên gác bếp:
- Diều của con đây cơ mà.
Tối hôm ấy, khi Chiến mang diều đi, bà lại lần ra chõng nằm. Trong nhiều tiếng sáo ngân nga, bà nhận ra tiếng chiếc diều sáo của Chiến. Đêm thơm nức mùi hoa. Trời sao thăm thẳm, bình yên.
Đoạn 1 của bài trên có 4 từ láy. Theo em, tập hơn nào dưới đây thống kê đúng, đủ 4 từ láy đó?
a. Lớn lên, thanh thản, ngân nga, vi vút.
b. Thanh thảm, bà bắc, ngọt nào, vi vút.
c. Thanh thản, ngân nga, ngọt ngào, vi vút.
chắc là C ấy em
HT
TL :
c. Thanh thản, ngân nga, ngọt ngào, vi vút.
HT
:)))
C nha bn yêu,kb nha
Tập chép : Bà cháu (từ Hai anh em cùng nói… đến ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.)
Hai anh em cùng nói: “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.”
Cô tiên phất chiếc quạt màu nhiệm. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất. Bà hiện ra, móm mém, hiền từ, dang tau ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.
? - Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả.
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Lời nói của hai anh em : “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”
- Lời nói được viết sau dấu hai chấm và đặt trong dấu ngoặc kép.
Tìm một câu ghép có trong đoạn văn sau và phân tích cấu tạo của câu ghép ấy.
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhản thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
“ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt
đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên :
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận;
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được... Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.” (Theo Ngô Tất Tố)
Câu 1:
a. Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích?
b. Nêu tóm tắt đoạn trích?
Câu 2: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích?
Câu 3: Gọi tên các từ in đậm trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của chúng.
a. - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
b. - U nó không được thế!
Câu 4: Xác định cấu tạo của câu văn sau và cho biết đó là kiểu câu nào? Ý nghĩa nội dung câu có quan hệ như thế nào?
“Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.”
ai giúp mình với ạ
b.chj hết chịu nổi khi thấy tên cai lệ trói chồng mình lên đã ấn dúi hắn ra cửa hai bên du qua du lại nhưng người phụ nữ như chj đã thắng được tên cai lệ nghiện ngập yếu ớt.
câu 1
a .trích trong truyện ngắn CHị Dậu
ndung là cảnh chj dậu đánh cai lệ và người nhà lí trưởng
câu 2
tham khảo
Đọc Tức nước vỡ bờ, ta càng hiểu thêm được sự trân quý trong nét đẹp của một người phụ nữ chân quê hết mực yêu thương chồng con và tiềm tàng sức mạnh phản kháng. Vì thương chồng, chị đã phải cắn răng nhịn nhục bán đi đàn chó và đứa con thơ chỉ để nộp đủ những loại sưu thuế vô lý để cứu được anh Dậu trở về. Nhưng rồi “ con giun xéo lắm cũng quằn”, anh Dậu bị đánh đập tới còn nửa cái mạng mà vừa trở về đến nhà, chưa kịp húp bát cháo, lũ tay sai đã lăm le tới bắt trói anh. Trước sự hống hách, nghênh ngang, độc ác của chúng, lúc này đây, chị Dậu đã không nhịn được nữa, chị đã đứng lên chống lại cường quyền, đánh nhau với chúng để bảo vệ được anh Dậu. Hành động của chị tuy là bộc phát nhưng nó đại diện cho những hình ảnh người nông dân trong chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa xưa khi bị dồn đến đường cùng. Họ là những con người dũng cảm, sẵn sàng đứng lên, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ những gì mà bản thân mình quý trọng nhất.
“Tức nước vỡ bờ” Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu: “ – Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên : – U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội. Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận; – Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được… Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.” (Theo Ngô Tất Tố) 1. Đọc – Đọc hiểu Câu 1 (1,0 điểm): a. Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? b. Nêu tóm tắt đoạn trích? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích? 2. Tiếng Việt. Câu 3 (1,0 điểm): Gọi tên các từ in đậm trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của chúng. a. – Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! b. – U nó không được thế! Câu 4 (1,0 điểm): Xác định cấu tạo của câu văn sau và cho biết đó là kiểu câu nào? Ý nghĩa nội dung câu có quan hệ như thế nào? “Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.” Câu 5 (1,0 điểm): Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.” a. Trong câu có dùng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? b. Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như “Nhanh như cắt”? 3. Tập làm văn Câu 6 (5,0 điểm): Từ sự việc trong đoạn trích, hãy vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm viết bài văn kể lại sự việc bằng ngôi kể khác.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
“ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện
chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo
trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như
cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy
nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc
om sòm. Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị
chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa
run vừa rên :
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì
mình phải tù phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận;
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...
Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi
chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.”
(Theo Ngô Tất Tố)
Câu 1:
a. Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích?
b. Nêu tóm tắt đoạn trích?
Câu 2: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích?
Câu 3: Xác định cấu tạo của câu văn sau và cho biết đó là kiểu câu nào? Ý
nghĩa nội dung câu có quan hệ như thế nào?
“Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật
nhau.”
Câu 4:
Từ sự việc trong đoạn trích, hãy vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm viết bài văn
kể lại sự việc bằng ngôi kể khác.
Bài 1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
“ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, huơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên :
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận;
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...
Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.”
(Theo Ngô Tất Tố)
Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn trích?
Câu 2: Chỉ ra trường từ vựng hành động của chị Dậu trong đoạn trích? Cách sử dụng trường tự vựng ấy nhằm mục đích gì?
Câu 3: Từ in đậm trong câu văn sau thuộc từ loại nào?
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Câu 4: Xác định cấu tạo của câu văn sau và cho biết đó là kiểu câu nào?
Bài 2. Đọc đoạn trích sau:
“...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
(Lão Hạc-Nam Cao)
Câu 1: Người kể trong đoạn trích là ai? Kể về sự việc gì?
Câu 2: Chỉ ra các thán từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 3: Dựa vào văn bản “Lão Hạc„ của nhà văn Nam Cao, em hãy viết đoạn văn TPH khoảng 12 câu để làm rõ tình yêu thương con cảu lão Hạc , trong đó có sử dụng 1 trợ từ, 1 thán từ (gạch chân – chú thích rõ).
Bài 4: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chị Dậu nghiến hai hàm răng: – Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chành “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.” Tìm và gọi tên 2 trường từ vựng có trong đoạn trích trên?
Túi dúi xô đẩy giác co mik ko chắc lắm
Trường từ vựng chỉ con người: chị, bà, anh, trẻ con, hắn.
Trường từ vựng chỉ hoạt động con người: nghiến, trói, xem, túm, ấn giúi, chạy, xô, đẩy, nham nhảm, thét, bước, giơ, đánh, nắm, giằng, co, đẩy, buông, kêu, khóc, túm, lẳng.