“Khi con tu hú gọi bầy”
a. Chép tiếp những câu thơ để hoàn thành khổ thơ miêu tả về bức tranh mùa hè sống động, rực rỡ qua sự tưởng tượng của người tù cách mạng.
b. Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào ?
c. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú ở đoạn thơ đầu và đoạn thơ cuối rất khác nhau, vì sao ?
d. Viết đoạn văn lập luận (khoảng 10 câu ) theo phép lập luận tổng phân hợp để làm rõ tâm trạng người tù-chiến sĩ được thể hiện ở bốn thơ câu cuối. Trong đoạn văn có sử dụng cảm thán (gạch chân và chú thích)
e. Khi nhận xét về đoạn thơ vừa chép, có ý kiến cho rằng: “Sáu câu thơ với âm hưởng da diết, náo nức đã thực sự vẽ ra một bức tranh ngôn từ rất đẹp về cảnh thôn quê sinh động, tràn đầy sức sống khi hè về”. Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu làm rõ ý kiến trên
mình cần gấp ạ ;(
Cho câu thơ:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về….
a. Chép tiếp 6 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ thứ 3
b. Cho biết thể thơ va PTBĐ chính của bài thơ trên ?
c. Kể tên một bài thơ mà em biết có cùng đề tài với bài thơ trên? Nêu tên tác giả
d. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong hai câu thơ sau:
Chiếc thuyền im bến môi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
e. Viết đoạn văn về 4 câu thơ sau:
Dân chài lưới làn da ngắm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị da xăm
Chiếc thuyền im bến môi trở về nằm.
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
mình cần gấp ạ ;(
Cho câu thơ sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
a. Hãy chép 9 câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ
b. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
c. Câu thơ :”Thời oanh liệt nay còn đâu” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
d. Vì sao nói bài thơ trên thể hiện đc lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy?
Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?
e.Tìm thán từ có trong đoạn thơ trên? Và cho biết thán từ đó dung để làm gì?
g. Viết 1 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Cuộc đời bạn sẽ trôi qua một cách vô nghĩa nếu mãi đắm chìm vào quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai” .
Xác định yêu cầu của đề: Nghị luận xã hội về 1 ý kiến
h. Nhận xét về đoạn thơ vừa chép có ý kiến rằng: “Đây là đoạn tuyệt bút. Cả bốn bức tứ hình đều là những chân dung tự họa khác nhau của con hổ nhưng đã khái quát trọn vẹn về cái thời oanh liệt”. Hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ vừa chép để làm rõ nhận định trên, trong đó có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ ró)
1.Đọc những câu thơ miêu tả bức tranh thiên núi rừng bình minh và cho biết cảnh thiên nhiên được tác giả khắc họa như thế nào? Tâm thế của vị chúa tể trước bức tranh thiên nhiên đó? Tìm biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ.
2. Đọc những câu thơ miêu tả bức tranh thiên núi rừng hoàng hôn và cho biết cảnh thiên nhiên được tác giả khắc họa như thế nào? Tâm thế của vị chúa tể trước bức tranh thiên nhiên đó? Tìm biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ.
3.Đọc khổ thơ thứ 4 và cho biết cảnh vườn bách thú được khắc họa như thế nào? Tâm trạng của con hổ ra sao? Nghệ thuật sử dụng.
4.Đọc khổ thơ thứ 5 và cho biết khát khao tự do, thoát li thực tại của con hổ được tác giả khắc họa qua những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó.
giúp mình với mik đang cần gấp ạ
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
“ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt
đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên :
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận;
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được... Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.” (Theo Ngô Tất Tố)
Câu 1:
a. Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích?
b. Nêu tóm tắt đoạn trích?
Câu 2: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích?
Câu 3: Gọi tên các từ in đậm trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của chúng.
a. - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
b. - U nó không được thế!
Câu 4: Xác định cấu tạo của câu văn sau và cho biết đó là kiểu câu nào? Ý nghĩa nội dung câu có quan hệ như thế nào?
“Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.”
ai giúp mình với ạ
Cho đoạn trích:
Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến....Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không!Cháu không muốn vào.Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Câu 1: Xác định tên văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt.
Câu 2: So sánh cách dùng từ mẹ và mợ trong đoạn trích.
Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn(5- 6câu) bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ.