Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
9 tháng 2 2020 lúc 22:06

Xét △ABC vuông tại C có:

\(AB^2=AC^2+BC^2\) (định lí Pytago)

Vậy chọn đáp án A

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Văn Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị kim thoa
Xem chi tiết
Linh T.H.G
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
12 tháng 6 2020 lúc 18:08

A B C H

Bài làm:

Ta có:
Xét trong tam giác vuông BHA vuông tại H có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\Rightarrow\widehat{BAH}=90^0-\widehat{ABH}=90^0-\widehat{B}\)
(1)

Xét trong tam giác vuông ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{B}\)(2)

Từ (1) và (2)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}=\widehat{C}\)

b) Phần b mình nghĩ bạn viết sai đề rồi nhé

Mình nghĩ đề sửa lại phải là: \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

Xét tam giác vuông AHB vuông tại H có:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)\(\Rightarrow AB^2-BH^2=AH^2\left(3\right)\)

Xét tam giác vuông AHC vuông tại H có:

\(AC^2=CH^2+AH^2\)\(\Rightarrow AC^2-CH^2=AH^2\)(4)

Từ (3) và (4)

=> \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\)

<=> \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

=> ĐPCM

Học tốt!!!!


 

Khách vãng lai đã xóa
bichbich
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 1 2021 lúc 17:29

undefinedMình làm hơi tắt chút do ngại trình bầy cái định lý pi - ta - go ở tam giác BDE

Lâm hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 19:38

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại D, ta được:

\(BC^2=BD^2+CD^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔADE vuông tại D, ta được:

\(AE^2=AD^2+DE^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEC vuông tại D, ta được:

\(EC^2=DE^2+DC^2\)

Ta có: \(AB^2+EC^2=AD^2+DB^2+ED^2+CD^2\)

\(AE^2+BC^2=AD^2+DE^2+BD^2+CD^2\)

Do đó: \(AB^2+EC^2=AE^2+BC^2\)(đpcm)

Anhnek
Xem chi tiết
Lê Song Phương
29 tháng 10 2023 lúc 14:09

a) \(10^a+483=b^2\)   (*)

 Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)

 Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.

 (Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)

b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))

nguyễn xuân lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
5 tháng 3 2018 lúc 10:29

Ta có 

a3+b3+c3=a3+3ab(a+b)+b3+c3-3ab(a+b)

               =(a+b)3+c3-3ab(a+b)

               =(a+b+c)[(a+b)2-(a+b)c+c]-3ab(a+b+c)+3abc

               =(a+b+c)(a2+b2+c2+2ab-ac-bc-3ab)+3abc

                  =(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca)+3abc

Tớ chỉ phân tích đc như vậy thôi !!!