Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 18:01

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):

p 0  = 76 cmHg; V 0  = 5.8.4 = 160 m 3 ;  T 0  = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p 2  = 78 cmHg;  V 2  ;  T 2  = 283 K

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng

∆ V = V 2 - V 1  = 161,6 – 160 = 1,6 m 3

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

m’ = m –  ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0

m’ ≈ 204,84 kg.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 4:57

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2018 lúc 9:52

Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng: 

p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0   (1)

Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)

Từ (1) và (2) 

⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )

Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là: 

Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2019 lúc 9:46

Chọn đáp án D.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 13:04

Chọn B

Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 6:06

Công của không khí sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa:

Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêep, ta có:

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2019 lúc 14:33

Gọi  m 1  và  m 2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ  t 1 = 17 ° C  vậy:  T 1  = 290K và  t 2 = 27 ° C  vậy  T 2  =300K .

Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ  17 ° C lên 27 ° C là Δm = 1219,5g

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 6:42

Độ ẩm tuyệt đối a 20  của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có :  a 20  =  A 12 = 10,76 g/m3.

Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :

f 20  =  a 20 / A 20  = 10,76/17,30 ≈ 62%

Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :

m =  a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2018 lúc 5:28

Đáp án C

Thể tích của lốp xe không đổi, ta áp dụng định luật Sac-lơ: