Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2019 lúc 5:12

Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4

ĐÁP ÁN D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 3:22

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4

Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Anh Tuan Vo
Xem chi tiết
Barbie
12 tháng 7 2016 lúc 10:01

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2017 lúc 4:11

a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.

b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.

c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.

Bill Gates
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
16 tháng 4 2021 lúc 20:11

không vì khi dùng than sưởi ấm trong phòng kín thì nó sẽ sinh ra khí CO2 có hại cho sức khỏe con người và khi đốt than nó sẽ cần nhiều oxi thì oxi trong phòng sẽ bị hết

pthh        C + O2 -to-> CO2

2) nC=12/12=1 mol

C + O2 -to-> CO2 

1      1                              mol

=> VO2=1*22,4=22,4 lít

vì oxit chiếm 1/5 trong không khí nên

V không khí =22,4*5=112 lít

Lê Hoàng Vũ
17 tháng 4 2021 lúc 20:14

vì khi bếp cháy se nhả ra khí cacbon dioxit(CO2). Trong phòng kín, khí CO2 không thoát ra ngoài được sẽ tích tụ lại trong phòng. Con người trong đó nếu hít phải khí CO2 thì môi trường trong cơ thể có sự chênh lệch lớn giữa khí O2 và CO2, mà khí O2 đc con người hấp thu nên lượng khí O2 sẽ ngày càng ít đi, đến khi trong cơ thể hết khí O2, chỉ còn CO2(khí thải của con người) thì sẽ bị ngạt thở. Nếu không sơ cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

PTHH: C2 + O2 ---> CO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2017 lúc 15:45

Chọn A.

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễcháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 14:59

Đáp án A

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là  điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễcháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca ..khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.