Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

le thu huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
6 tháng 12 2017 lúc 22:13

Ta có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}\) \(=\frac{x-y+z-t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=>x:15=1 =>x=15

    y:7=1=>y=7

    z:3=1=>z=3

    t:1=1=>t=1

Phước Lộc
24 tháng 12 2017 lúc 10:07

Theo đề \(x:y:z:t=15:7:3:1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}\)và \(x-y+z-t=10\)

Áo dụng TC dãy tỉ số bằng nhau, ta có

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x-y+z-t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

Vậy \(x=1.15=15\)

\(y=1.7=7\)

\(z=1.3=3\)

\(t=1.1=1\)

Vậy \(\left(x;y;z;t\right)=\left(15;7;3;1\right)\)

Đình Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
thien ty tfboys
23 tháng 6 2015 lúc 14:20

Ta co : 

x:y:z:t=15:7:3:1 va x-y+z-t=10

Theo de bai ta co:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}\) va x-y+z-t = 10

Áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}\Rightarrow\frac{x-y+z-t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

Suy ra : \(\frac{x}{15}=1\Rightarrow x=15.1=15\)

\(\frac{y}{7}=1\Rightarrow y=1.7=7\)

\(\frac{z}{3}=1\Rightarrow z=1.3=3\)

\(\frac{t}{1}=1\Rightarrow t=1.1=1\)

Vay : x=15 ; y=7 ; z=3 ; t=1

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 17:12

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\)

\(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.8=16\\y=2.12=24\\z=2.15=30\end{matrix}\right.\)

Channel Gamer For YT
Xem chi tiết
phan duc trung
3 tháng 7 2017 lúc 17:27

15 - 7 + 3 + 1 = 12 

Phạm thị ngà
Xem chi tiết

Bài 4:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

=>\(a=b\cdot k;c=d\cdot k\)

\(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{bk+3b}{b}=\dfrac{b\left(k+3\right)}{b}=k+3\)

\(\dfrac{c+3d}{d}=\dfrac{dk+3d}{d}=\dfrac{d\left(k+3\right)}{d}=k+3\)

Do đó: \(\dfrac{a+3b}{b}=\dfrac{c+3d}{d}\)

Bài 2:

a: x:y=4:7

=>\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)

mà x+y=44

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{4+7}=\dfrac{44}{11}=4\)

=>\(x=4\cdot4=16;y=4\cdot7=28\)

b: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+y=28

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{28}{7}=4\)

=>\(x=4\cdot2=8;y=4\cdot5=20\)

Bài 3:

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=k\)

=>x=5k; y=4k; z=3k

\(M=\dfrac{x+2y-3z}{x-2y+3z}\)

\(=\dfrac{5k+2\cdot4k-3\cdot3k}{5k-2\cdot4k+3\cdot3k}\)

\(=\dfrac{5+8-9}{5-8+9}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

minh hue
Xem chi tiết
minh hue
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Thanks

 

Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:07

Bài 3

20a + 10b = 2010

10b = 2010 - 20a

b = (2010 - 20a) : 10

*) a = 0

b = (2010 - 20.0) : 10 = 201

*) a = 1

b = (2010 - 10.1) : 10 = 200

*) a = 2

b = (2010 - 10.2) : 10 = 199

Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:

(0; 201); (1; 200); (2; 199)

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 8 2021 lúc 19:41

đề có thiếu không vậy?

Edogawa Conan
13 tháng 8 2021 lúc 19:53

Thiếu x,y,z,t ≥ 0 ; x+y+z+t=....

Vũ DIễm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 21:15

Bài 9:

Ta có: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{-t}{-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{-z}{17}=\dfrac{t}{9}=-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-2\\\dfrac{-y}{3}=-2\\\dfrac{-z}{17}=-2\\\dfrac{t}{9}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\-y=-6\\-z=-34\\t=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y=6\\z=34\\t=-18\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z,t)=(-10;6;34;-18)

Bài 11:

Ta có: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{x}{18}=\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-14}{z}=\dfrac{t}{102}=\dfrac{u}{-78}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{18}=\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-14}{z}=\dfrac{t}{102}=\dfrac{u}{-78}=\dfrac{-7}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{18}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18\cdot\left(-7\right)}{6}=-21\)

Ta có: \(\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-98\cdot6}{-7}=84\)

Ta có: \(\dfrac{-14}{z}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow z=\dfrac{-14\cdot6}{-7}=12\)

Ta có: \(\dfrac{u}{-78}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow u=\dfrac{-78\cdot\left(-7\right)}{6}=\dfrac{78\cdot7}{6}=91\)

Ta có: \(\dfrac{t}{102}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{-7\cdot102}{6}=-7\cdot17=-119\)

Vậy: (x,y,z,t,u)=(-21;84;12;-119;91)

Vũ DIễm Hằng
16 tháng 2 2021 lúc 10:07

Nguyễn Lê Phước Thịnh giải giùm mk bài 10 đc ko ạ