Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 6 2021 lúc 0:37

Câu 2: 

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

Có \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

do đó phương trình ban đầu tương đương với: 

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh tú Trần
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 10 2020 lúc 8:51

a) ( x2 - 1 )( x - 101 ) + 101x( x + 1 ) = 101

<=> x3 - 101x2 - x + 101 + 101x2 + 101x - 101 = 0

<=> x3 + 100x = 0

<=> x( x2 + 100 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+100=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)( vì x2 + 100 ≥ 100 > 0 ∀ x )

b) x4 - 3x2( 2x - 3 ) = 0

<=> x4 - 6x3 + 9x2 = 0

<=> x2( x2 - 6x + 9 ) = 0

<=> x2( x - 3 )2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Lê Ánh Linh
18 tháng 10 2020 lúc 10:21

a,\(\left(x^2-1\right)\left(x-101\right)+101x\left(x+1\right)=101\)

\(\Leftrightarrow x^3-101x^2-x+101+101x^2+101x=101\)

\(\Leftrightarrow x^3+100x=101-101\)

\(\Leftrightarrow x^3+101x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+101\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2+101\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=-101\end{cases}\Rightarrow}x=0}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Trung Danh
Xem chi tiết
Nguyen Trung Danh
1 tháng 3 2017 lúc 21:23

\(\Leftrightarrow2x+1+2x+2+2x+3+....+2x+101=5757\)

\(\Leftrightarrow2x.101+\left[1+2+3+....+101\right]=5757\)

\(\Leftrightarrow202x+\frac{\left[101+1\right]101}{2}=5757\)

\(\Leftrightarrow202x+5151=5757\)

\(\Leftrightarrow202x=606\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x=3

Đức Thịnh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
1 tháng 8 2015 lúc 16:42

Với x > 0  

ta có 

x + 1/101 + x  + 2/101 + ... + x + 100/ 101  = 101x 

=> 100x  + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100)/101  = 101x 

=>  5050/101 = 101 x - 100x 

=> x = 50 

x < 0 ta có :

   -x - 1/101 - x - 2/101 - ... - x - 100/101 = 101x 

=> - 100x - ( 1 + 2 + .. + 100)/101  = 101x 

=> 5050/101  = -100x - 101x

=> 50          = -201x 

=> x = 

Quỳnh HoaThiệu Đô
8 tháng 8 2016 lúc 17:57

thang Tran trả lời sai, x chỉ có thể lớn hơn 0 thôi, ta có : VT= |x+1/101|+|x+2/101|+|x+3/101|+...+|x+100/101| >= 0

Mà VT=VP =)) VP= 101x >= (lớn hơn hoặc bằng) 0 mà 101 >= 0 =)) x >= 0

<sau đó mới làm giống TH x>0 của bn í>

 SAi vậy mà bn vẫn ak???

Nguyễn Quang Huy
21 tháng 7 2017 lúc 9:06

Do |x + 1/101| + |x + 2/101| + |x + 3/101| + ... + |x + 100/101| > 0 với mọi x 
mà |x + 1/101| + |x + 2/101| + |x + 3/101| + ... + |x + 100/101| = 101x 
=> x > 0 
Với x > 0 
=> x + 1/101 + x + 2/101 +....+ x + 100/101 = 101x 
<=> x = (1 + 2 + 3 + ... + 100)/101 = 50

Đỗ Trà My
Xem chi tiết

a) \(-28-7|-3x+15|=-70\)

\(\Rightarrow7|-3x+15|=42\)

\(\Rightarrow|-3x+15|=6\)

\(\Rightarrow|3\left(5-x\right)|=6\)

\(\Rightarrow|3|.|5-x|=6\)

\(\Rightarrow3|5-x|=6\)

\(\Rightarrow|5-x|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=2\\5-x=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;7\right\}\)

b) \(|18-2|-x+5||=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}18-2|-x+5|=12\\18-2|-x+5|=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2|5-x|=6\\2|5-x|=30\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}|5-x|=3\left(1\right)\\|5-x|=15\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(1\right):\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=3\\5-x=-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)

Từ \(\left(2\right):\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=15\\5-x=-15\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=20\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;8;-10;20\right\}\)

c) \(12-2\left(-x+3\right)^2=-38\)

\(\Rightarrow2\left(3-x\right)^2=50\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)^2=100\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=10\\3-x=-10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=13\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-7;13\right\}\)

d) \(-20+3\left(2x+1\right)^3=-101\)

\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)^3=-81\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow2x+1=-3\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
27 tháng 2 2021 lúc 9:07

Trả lời:

a, -28 - 7| -3x + 15 | = -70

=> 7| -3x + 15 | = 42

=> | -3x + 15 | = 6

=> -3x + 15 = 6 hoặc -3x + 15 = -6

=>   -3x = -9                    -3x = -21

=>  x = 3                            x = 7

Vậy x = 3; x = 7

b, | 18 - 2 | -x + 5 || = 12

=> 18 - 2| -x + 5 | = 12 hoặc 18 -  2| -x + 5 | = -12

=> 2 | -x + 5 | = 6   hoặc    2 | -x + 5 | = 30

=> | -x + 5 | = 3    hoặc      | -x + 5 | = 15

=>  -x + 5 = 3 hoặc -x + 5 = -3 hoặc -x + 5 = 15 hoặc -x + 5 = -15

=>  x = 2                     x = 8                  x = -10               x = 20

Vậy x \(\in\){ 2; 8; -10; 20 }

c, 12 - 2.( -x + 3 )2 = -38

=> 2.( -x + 3 )2 = 50

=> ( -x + 3 )2 = 25

=> -x + 3 = 5 hoặc -x + 3 = -5

=>   x = -2                x = 8

Vậy x = -2; x = 8

d, -20 + 3.( 2x + 1 )3 = -101

=> 3.( 2x + 1)3 = -81

=> ( 2x + 1 )3 = -27

=> 2x + 1 = -3 

=> 2x = -4

=> x = -2

Vậy x = -2

=> x = 1

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thùy Dương
Xem chi tiết
hieu nguyen
14 tháng 4 2018 lúc 22:55

1,(x-1)(y+5)=101

th1:x-1=101

<=>x=102

th2:y+5=101

<=>y=96

hieu nguyen
14 tháng 4 2018 lúc 22:56

2,(x-2)(-y+5)=12

th1:x-2=12

<=>x=14

th2:-y+5=12

<=>-y=7

<=>y=-7

hieu nguyen
14 tháng 4 2018 lúc 22:58

3,(x-5)(2x+6)<0

th1:x-5<0

<=>x<5

th2:2x+6<0

<=>2x<-6

<=>x<-3

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Tô Thanh Thanh
Xem chi tiết
Tô Thanh Thanh
2 tháng 8 2018 lúc 19:45

Giúp mình vs.

Kelly
11 tháng 11 2018 lúc 15:18

\(\left|x-1\right|=2x-1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x-1\\x-1=-2x+1\end{cases}\left(đk:2x\ge\frac{1}{2}\right)}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=\frac{2}{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)

vậy \(x=\frac{2}{3}\)

Học ngu lắm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 11:01

1, a) 

Ta có:

\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Thay x=99 vào ta có:

\(\left(99+1\right)^2=100^2=10000\)

b) Ta có:

\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

Thay x=101 vào ta có:

\(\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)