Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 3 2020 lúc 14:32

a, Ta có : \(x+3=\left(x+3\right)^2\)

=> \(\left(x+3\right)-\left(x+3\right)^2=0\)

=> \(\left(x+3\right)\left(1-\left(x+3\right)\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\1-\left(x+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-2,-3\right\}\)

b, Ta có : \(n^2-4n-15⋮n+2\)

=> \(n^2+4n-8n+4-16-3⋮n+2\)

=> \(\left(n^2+4n+4\right)-\left(8n+16\right)-3⋮n+2\)

=> \(\left(n+2\right)^2-8\left(n+2\right)-3⋮n+2\)

=> \(\left(n+2\right)\left(n-6\right)-3⋮n+2\)

\(\left(n+2\right)\left(n-6\right)⋮n+2\)

=> \(-3⋮n+2\)

=> \(n+2\inƯ_{\left(-3\right)}\)

\(n\in Z\)

=> \(n+2\in\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1,-3,1,-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1,-3,1,-5\right\}\) để n2- 4n - 15 chia hết cho n + 2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Cỏ Bốn Lá
21 tháng 3 2016 lúc 21:50

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )

Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
22 tháng 1 2016 lúc 19:45

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

Trần Quang Minh
22 tháng 1 2016 lúc 19:45

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

Mítt Chocolate
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:52

Bài 3:

a: \(\Leftrightarrow8n^2+4n-8n-4+5⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow4n^3-2n^2-6n+3+2⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0\right\}\)

Mítt Chocolate
Xem chi tiết
Lightning Farron
28 tháng 10 2016 lúc 0:02

Bài 1:

a)x2-10x+9

=x2-x-9x+9

=x(x-1)-9(x-1)

=(x-9)(x-1)

b)x2-2x-15

=x2+3x-5x-15

=x(x+3)-5(x+3)

=(x-5)(x+3)

c)3x2-7x+2

=3x2-x-6x+2

=x(3x-1)-2(3x-1)

=(x-2)(3x-1)x^3-12+x^2

d)x3-12+x2

=x3+3x2+6x-2x2-6x-12

=x(x2+3x+6)-2(x2+3x+6)

=(x-2)(x2+3x+6)

Nguyễn Văn Truy Kích
28 tháng 10 2016 lúc 7:33

bài 3:

a)-1/2

b)1/2

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 12:06

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

Phương Thanh
Xem chi tiết
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 12 2016 lúc 19:17

a) Áp dụng định lý Bézout ( Bê-du ) , dư của \(f\left(x\right)=x^3+x^2-x+a\)cho x + 2 = x - (-2) là \(f\left(-2\right)\)

Để f(x) chia hết cho x + 2 thì f(-2)=0

\(\Rightarrow\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+a=0\)

\(-8+4+2+a=0\)

\(a-2=0\)

\(a=2\)

Vậy ...

Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 12 2016 lúc 19:22

c) \(\frac{n^3+n^2-n+5}{n+2}=\frac{n^3+2n^2-n^2-2n+n+2+3}{n+2}\)nguyên để \(n^3+n^2-n+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\frac{n^2\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+3}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow n^2-n+1+\frac{3}{n+2}\in Z\)

\(n^2,n,1\in Z\Rightarrow\frac{3}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy ...

Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 12 2016 lúc 19:29

b) Làm tính chia :

x^3 + ax^2 + 2x + b x^2 + x + 1 x+(a-1) x^3 + x^2 + x (a-1).x^2 + x + b (a-1).x^2 +(a-1)x + (a-1) -ax + b - a + 1

\(\Rightarrow-ax+b-a+1=0\)