Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron; xác định rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình (sự) oxi hóa, quá trình (sự) khử:
Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử và quá trình oxi hóa?
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
giải giúp em với ạ
\(Al:\) Chất khử
\(HNO_3:\) Chất OXH
\(Al\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)
\(Al+6HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
\(Al+6HNO_3->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Chất khử: Al, chất oxh: HNO3
QT khử | N+5+1e --> N+4 | x3 |
QT oxh | Al0 -3e--> Al+3 | x1 |
Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng gì: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + S + H2O
Ta có:
\(Zn^0-2e\rightarrow Zn^{+2}|3\)
\(S^{+6}+6e\rightarrow S^0|1\)
Vậy ta có PTHH:
\(3Zn+4H_2SO_4--->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
\(3Zn+4H_2SO_4->3ZnSO_4+S+4H_2O\)
Chất khử: Zn
Chất oxh: H2SO4
Zn0-2e-->Zn+2 | x3 |
S+6+6e --> S0 | x1 |
Cân bằng phản ứng oxi hóa -khử theo phương pháp thăng bằng electron
Cu + H2SO4 ---> CuSO2 + SO2 +H2O
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Cu+0→Cu+2+2e \(\times\)1
S+6+2e→S+4 \(\times\)1
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
b) Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
b) 2FeSO4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
e) Cl2 +2KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
A l + H N O 3 → A l N O 3 3 + N O + N H 4 N O 3 + H 2 O
Anh chị hãy cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử của a)KClO3 + HCl -> KCL + Cl2 + H2O
b)KMnO4 -> K2MnO4+MnO2+O2
a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3
QT khử | Cl+5 + 6e --> Cl-1 | x1 |
QT oxh | 2Cl-1 - 2e --> Cl20 | x3 |
b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4
QT khử | 2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4 | x1 |
QT oxh | 2O-2 - 4e --> O20 | x1 |
\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)
HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử
\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
C u + H 2 S O 4 đ , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
`Al + HNO_3 \to Al(NO_3) + N_2O + NO + H_2O` biết tỉ lệ số mol `n_{N2O} : n_{NO} = 2020 : 2021`
Các quá trình:
\(22223\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(3\times|\left\{{}\begin{matrix}2020.2N^{+5}+16160e\rightarrow2020N^{+1}_2\\2021N^{+5}+6063e\rightarrow2021N^{+2}\end{matrix}\right.\) ⇒ Σe nhận = 22223
Đặt hệ số vào PT, ta được:
\(22223Al+84852HNO_3\rightarrow22223Al\left(NO_3\right)_3+6060N_2O+6063NO+42426H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!