Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
18 tháng 9 2016 lúc 14:33

Dễ ẹc:
a) Từ đề => ta cần phải tìm n + 2 > -1 và n thuộc N

Vậy => n > -3 => n = -2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;...
b) Đề sai

c)Đề câu này là \(\frac{3n+5}{n+1}\) phải ko ? Nếu có thì tui giải sau...

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
18 tháng 9 2016 lúc 14:25

đề j mak kì cục z  Đạt

Bình luận (0)
ngheokocotien
Xem chi tiết
Đỗ Thị Yến Vi
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phúc
19 tháng 3 2017 lúc 11:33

Ta có : A = \(\frac{2n+7}{n+3}\)=\(\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}\)= 2 + \(\frac{1}{n+3}\)

Do đó: Để A là số nguyên thì n + 3 \(\in\)Ư(1) = {-1;1}

=> n = -4, -2

Bình luận (0)
Sake wine
Xem chi tiết
Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
26 tháng 7 2015 lúc 16:24

gọi biểu thức là A ta có :

để A nguyên thì n+9 phải chia hết cho n-6

n+9 : hết cho n-6 

=> n - 6 +15 : hết cho n-6 

vì n-6 : hết cho n-6 

=> 15 : hết cho n-6

=> n-6 thuộc Ư(15)

=> n-6 thuộc {1,3,5,15}

=> n thuộc {7 , 9 , 11, 21}(thõa mãn điều kiện n thuộc N , n>6)

Bình luận (0)
An Nguyen Van
17 tháng 3 2017 lúc 12:45

k đi mình làm cho

Bình luận (0)
nguyễn thục hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 20:24

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
 Almira Haruko
2 tháng 3 2020 lúc 20:30

Ta có:

2n+3/n-1= 2(n-1)+4 / n+1= 2(n-1) /n-1+4/n-1=2+4/n-1

Để p/s có giá trị nguyên=>4chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)

=>n-1=1=>n=2

   n-1=-1=>n=-0

  n-1=2=>n=3

  n-1=-2=>n=--1

  n-1=4=>n=5

 n-1=-4=>n=-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
2 tháng 3 2020 lúc 20:31

\(\frac{2n+3}{n-1}=\frac{2n-2+5}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}\)

để phân số có giá trị nguyên thì 2(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1 và n - 1 \(\ne\) 0  hay n \(\ne\) 1(vì mẫu số phải khác 0)

                                                     hay 5 \(⋮\)n - 1

vậy \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
2 tháng 3 2020 lúc 20:37

Để phân số 2n+1/n-1 có giá trị nguyên thì 2n+3 \(⋮\)n-1

-->2(n-1)+4\(⋮\)n-1      

Vì 2(n-1)\(⋮\)n-1

nên 4\(⋮n-1\)

-->n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Nếu mk làm sai thì xin lỗi bn

+, n-1=1

n=1+1

n=2

+,n-1=2

n=2+1

n=3 (loại )

n-1=4

n=4+1

n=5 (loại)

Vậy n=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Đạt
Xem chi tiết