Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê phúc khánh linh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:07

b) Xét ΔADH và ΔCDE có

Góc ADH = Góc EDC ( đối đỉnh )

D là tđ của HE => HD=ED 

D là tđ của AC => AD=DC

=>ΔADH = ΔCDE (cgc)

=> góc DAH = góc ECD ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc trên ở vị trí so le trong 

=>HA// EC 

Xét ΔAHC có

 F là tđ của AH => CF là trung tuyến 

D là tđ của AC => HD là trung tuyến 

mà CF giao vs HD tại Q => Q là trọng tâm 

=> HQ=\(\dfrac{2}{3}\)HD

mà HD=DE (cmt)

=>HQ=\(\dfrac{HD+DE}{3}\)=\(\dfrac{1}{3}HE\)

thế là xong câu b rùi nhé còn còn a thì dễ r bạn tự làm đc hihi

OTP là thật t là giả
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 22:10

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-30^0}{2}=75^0\)

c: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

Suy ra: AH//CE

trần miki
Xem chi tiết
trần miki
5 tháng 5 2021 lúc 21:36

mai mik thi rồi mik cần gấp lắm giúp mik nha

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:39

a) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

hồ trần thái huy
Xem chi tiết
hồ trần thái huy
25 tháng 2 2020 lúc 10:42

                                                                       giúp mik với mik cảm ơn rất nhiều

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
25 tháng 2 2020 lúc 11:16

A B C E F 1 2 H

A)TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG CAO CŨNG LÀ DƯỜNG PHÂN GIÁC, PHÁP TUYẾN,TRUNG TUYẾN

=> AH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAC}\)

XÉT\(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(G-C-G\right)\)

B)

TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG CAO CŨNG LÀ DƯỜNG PHÂN GIÁC, PHÁP TUYẾN,TRUNG TUYẾN

=> AH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAC}\)

C)VÌ\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(CMT\right)\)

=>HB=HC (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

D)XÉT\(\Delta AEH\)\(\Delta AFH\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

D) XÉT TAM GIÁC LÀ ĐƯỢC

Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Loan
25 tháng 1 2016 lúc 22:26

HB=HC

AH CẠNH CHUNG

AB=AC (CẠNH HUYỀN)

DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)

MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!

11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
Xem chi tiết
11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
28 tháng 4 2022 lúc 12:49

giúp mình với

Amy Nguyễn
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>BH=CH

Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

=>ΔOBC cân tại O

Mít Mai
Xem chi tiết
Tôi ghét Hóa Học 🙅‍♂️
30 tháng 5 2021 lúc 15:02

Bạn tham khảo bài giải này nhé :

undefined

undefined

undefined

undefined

Minhchau Trần
Xem chi tiết
ngô trung đức
17 tháng 8 2021 lúc 15:35

ôi bn ơi