Cho 20 gam hỗn hợp NaOH và Na2 CO3 tác dụng với dung dịch HCl (dư) thì thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng của Na2 CO3 trong hỗn hợp ban đầu
Cho 16,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng với NaOH dư thấy thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thấy thoát ra 2,24 lít (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp là
A. 58,38%
B. 24,25%
C. 16,17%
D. 8,08%
Khi cho hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Zn và Al tham gia phản ứng tạo H2(0,225 mol), phần chất rắn không tan là Fe
Cho Fe phản ứng với lượng dư HCl tạo ra 0,1 mol khí → nFe = nH2 = 0,1 mol → mAl + mZn= 16,7- 5,6 = 11,1
Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x, y
Ta có hệ
→ %Al = 0 , 05 . 27 16 , 7 ×100% = 8,08 %.
Đáp án D
Câu 7: Cho 5,94g hỗn hợp K,CO3 và Na,CO, tác dụng với dung dịch H,SO, dư thu được dd A và V lít CO2 (đktc).Cô cạn dd A thu được 7,74g hỗn hợp muối khan. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 8: Cho 20 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II và III vào dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A và 1,344 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam khan. Tìm giá trị của m?
Cho 8,25 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCL,thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc)
a) Viết PTHH của phản ứng hoá học xảy ra
b) Tính khối lượng và thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a. PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,25\) (*)
Theo đề, ta lại có: 56x + 24y = 8,25 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\56x+24y=8,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,07\\y\approx0,18\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Fe}=0,07.56=3,92\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{3,92}{8,25}.100\%=47,52\%\)
\(\%_{m_{Mg}}=100\%-47,52\%=52,48\%\)
Khi cho 24,87 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,736 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 8,064 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Si trong hỗn hợp là:
A. 13,51%.
B. 39,20%.
C. 6,76%.
D. 47,29%.
Cho 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 21,74% và 78,26%
B. 78,26% và 21,74%
C. 88, 04% và 11,96%
D. 11,96% và 88, 04%
Đáp án A
Cho Mg và Ag tác dụng với HCl chỉ có Mg phản ứng.
Cho 4,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl 3,65% (dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đktc). (a) Viết PTHH xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. (b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch Y.
Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy thu được 0,672 lít khí ở đktc. Lấy phần chất rắn còn lại tác dụng với lượng dư HCl (khi không có không khí) thu được 3,808 lít khí ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 13,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 60,87%
B. 58,69%
C. 39,13%
D. 41,30%
Đáp án A
nH2(ĐKTC) = 6,72:22,4 = 0,3 (mol)
Khi cho Fe và Al pư với dd NaOH chỉ có Al tham gia pư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑
0,2 ← 0,3 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol) => mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
=> mFe = 13,8 – 5,4 = 8,4 (g)
%Fe = (8,4: 13,8).100% = 60,87%
Cho 31,2 gam hỗn hợp Al, Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí (đktc). Tính phần trăm về khối lượng của Al 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu?
A. 68,35%
B. 69,35%
C. 62,35%
D. 65,38%