Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 7:30

Tỉ số giữa số cây của hai lớp 4B và 4C là:

1/2:3/4=2/3

Lớp 4C trồng được 28:1x3=84(cây)

Lớp 4B trồng được 84-28=56(cây)

Lớp 4A trồng được 3/4x56=42(cây)

Đăng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Giáo Hoàng Long
23 tháng 3 2022 lúc 19:30

Đề bài thấy hơi sao sao ấy

Ngọc Linh
21 tháng 1 2023 lúc 15:02

Dễ nhưng dài lắm :)) cô cho lm đầy 

 

Phan Vương Trí Dũng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 6 2023 lúc 7:52

a) Diện tích tam giác MNP:

\(\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot4=8\left(cm^2\right)\)

b) Diện tích tam giác HIK:

\(\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot4=8\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Dịu Trần
5 tháng 3 2022 lúc 17:01

khó lắm luôn

trần quỳnh anh
5 tháng 3 2022 lúc 17:06
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 17:31

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3x-6+7⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Văn Tiến Hồ
Xem chi tiết
Giang シ)
6 tháng 1 2022 lúc 10:52

Tham Khảo :

Cuối tuần vừa rồi, em được cùng bố mẹ đi chơi ở tận Đà Lạt. Đây là lần đầu tiên em được đi du lịch ở xa như vậy, nên rất háo hức và thích thú.

Tối trước khi đi, em xếp cẩn thận từng món đồ vào vali với bố mẹ. Rồi lên giường đi ngủ sớm với niềm háo hức mong chờ. Ngày hôm sau, trên máy bay em cứ tíu tít hỏi bố mẹ thật nhiều về Đà Lạt. Nào là ở đó có lạnh không, có gì thú vị?

Giây phút đặt chân xuống đất Đà Lạt, em đã cảm nhận được ngay không khí tuyệt vời của nơi đây. Đó là bầu không khí trong lành, se lạnh lẫn mùi thơm của cỏ cây hoa lá. Những địa điểm du lịch ở đây đều thân thiện và hòa mình vào thiên nhiên. Em đặc biệt thích những đồi thông xanh ngát, và những vườn dâu chín đỏ thơm ngon.

Những kỉ niệm tuyệt vời của chuyến đi Đà Lạt này khiến em nhớ mãi. Em mong rằng, sẽ sớm được trở lại mảnh đất thân yêu này.

Văn Tiến Hồ
6 tháng 1 2022 lúc 10:52

có ai cứu me ko 

Vương Hương Giang
6 tháng 1 2022 lúc 10:58

Trong kì nghỉ hè vừa qua, ba cho em đi chơi Đà Lạt một tuần. Đó là phần thưởng ba dành cho em vì em đã cố gắng học tập và đạt được danh hiệu Học sinh xuất sắc.

Ba em chuẩn bị rất đầy đủ cho chuyến đi này. Từ mấy hôm trước, ba đã mua vé ở Trung tâm du lịch. Sáng thứ sáu, mẹ ra tận nơi xe đậu, tiễn hai cha con lên đường. Trên xe đã gần đủ người, anh lái xe nhấn còi báo hiệu cho du khách biết rằng sắp tới giờ xe chạy.

Đúng 5 giờ 30 phút, xe rời bến. Thành phố lúc sớm mai thật quang đãng, mát mẻ. Trên đường, người và xe cộ còn thưa thớt. Ra khỏi thành phố, xe rẽ ra quốc lộ I và bắt đầu tăng tốc. Em ngồi ghế sát cửa sổ nên tha hồ ngắm phong cảnh hai bên đường.

Chẳng mấy chốc, xe đã tới ngã ba đi Đà Lạt. Từ đây, quốc lộ 20 uốn mình chạy giữa một màu xanh bát ngát của những rừng cao su nối tiếp nhau.

Phong cảnh mỗi lúc một khác. Chiếc xe lên dốc, xuống đèo liên tục. Có những đèo rất cao và dài hàng chục cây số. Anh lái xe bình tĩnh và khéo léo lái xe qua những chặng đường cheo leo, nguy hiểm, một bên là núi cao, một bên là vực sâu. Hành khách tỏ vẻ rất yên tâm, hoàn toàn trông cậy vào tay lái thành thạo của anh. Một số người ngả đầu vào thành ghế ngủ ngon lành.

Ba giờ chiều, xe đã tới địa phận thành phố Đà Lạt, điểm du lịch nổi tiếng trong cả nước. Từ xa, em đã nhìn thấy những đồi thông nối tiếp nhau.

Anh lái xe dừng lại cho du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thác Pren. Nước từ trên cao xối xuống như một tấm rèm màu trắng khổng lồ. Tiếng thác đổ đều đều, triệu triệu bụi nước li ti óng ánh.

 

Càng tiến vào gần thành phố, khung cảnh càng hấp dẫn hơn. Ồ! Quả là một cảnh tượng lạ lùng bày ra trước mắt như trong một câu chuyện thần tiên. Giữa rừng thông, thấp thoáng những ngôi nhà mái nhọn, lợp ngói đỏ tươi trông như những lâu đài huyền bí.

Nửa giờ sau, xe đỗ trước cửa khách sạn Anh Đào. Khách sạn nhỏ nhưng xinh đẹp và đầy đủ tiện nghi. Bữa ăn đầu tiên, cha con em được thưởng thức những món ăn cao nguyên thật ngon miệng. Đêm hôm ấy, em kéo chiếc chăn bông lên tận cổ và ngủ một giấc say sưa.

Suốt mấy ngày ở đây, em được đi thăm rất nhiều cảnh đẹp của Đà Lạt như hồ Xuân Hương, thác Cam Ly, đồi Cù, Đồi thông hai mộ, thung lũng Tình Yêu, hồ Đa Thiện, thiền viện Trúc Lâm… Ba chụp cho em rất nhiều ảnh. Em thích nhất là kiểu cưỡi ngựa trên đỉnh đồi, dưới gốc thông cổ thụ.

Tới công viên thành phố, em vui sướng vịn vai chú gấu đen khổng lồ nhồi bông ngay gần cổng để ba chụp ảnh. Em say mê ngắm chim, ngắm thú, ngắm hoa quên cả thời gian.

Rồi ba đưa em đi chợ Đà Lạt. Em sững sờ trước sự phong phú, tươi đẹp của các loài hoa xứ lạnh: hồng nhung, hồng vàng, lay-ơn, thược dược, cẩm chướng, phong lan, địa lan… và bao nhiêu loại cúc khác nhau. Trái cây cũng thật hấp dẫn: mận, đào, dâu tây, cam, bơ, nho, táo… thứ gì cũng ngon, cũng rẻ. Ba em mua mấy hộp mứt dâu và một túi xách đầy những trái bơ sắp chín. Chắc là mẹ và bé Hồng rất thích.

Một tuần tham quan trôi qua vùn vụt. Đã tới lúc tạm biệt Đà Lạt, trở về với mái ấm gia đình. Lúc xe rời bến, em thò đầu ra cửa sổ, lưu luyến vẫy chào những rừng thông, ngọn núi, con đường, những thung lũng mờ sương, những mái nhà xinh xắn và những vườn hoa rực rỡ… Tạm biệt nhé, Đà Lạt! Hẹn ngày này sang năm, em sẽ quay trở lại!

Chuyến đi thú vị đã mở mang tầm hiểu biết của em về đất nước, con người. Đất nước mình đâu đâu cũng đẹp như tranh và con người thật nhân hậu, hiếu khách!

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
9 tháng 11 2021 lúc 23:29

Bạn tham khảo nha:

4. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.

Các bậc phân loại giới sống từ thấp -> cao: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

5.*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

-Tế bào nhân sơ: +Kích thước bé.

                             +Có ở tế bào vi khuẩn.

                             +Không có hệ thống nội màng.

                              +Không có khung xương định hình tế bào.

-Tế bào nhân thực: +Kích thước lớn.

                              +Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

                               +Có hệ thống nội màng.

                               +Có khung xương định hình tế bào.

6. 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

 Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

Milly BLINK ARMY 97
9 tháng 11 2021 lúc 23:36

Câu 4:

- Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.

- Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

Câu 5: 

*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

Tế bào nhân thực

Tế bào nhân sơ

- Kích thước bé.

- Kích thước lớn.

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng.

- Không có khung xương định hình tế bào.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 6: 

- Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

- Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

 - Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Có lục lạp

 - Không có lục lạp

 - Chất dự trữ là tinh bột, dầu

 - Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

 - Thường không có trung tử

 - Có trung tử

 - Không bào lớn

 - Không bào nhỏ hoặc không có

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

- Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

(Tham khảo)

duc nguyenquang
Xem chi tiết
duc nguyenquang
25 tháng 9 2021 lúc 21:32

sao ko ai giúp mik hết j 

Khách vãng lai đã xóa
duc nguyenquang
25 tháng 9 2021 lúc 21:35

hời ..................

bùn quá

Khách vãng lai đã xóa
ありがとうございます
Xem chi tiết
Sally
23 tháng 3 2022 lúc 20:41

Câu 7:
a, 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ

b, 8 tấn 5 kg = 8005 kg

c, 9m2 5dm2 = 9,05m2

d, 25m3 24dm3 = 25,024m3

Lai Hoang
Xem chi tiết