Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuyên attack
Xem chi tiết
Chấn Hưng Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 2 2023 lúc 13:36

a) \(AH\perp BC\) \(\Rightarrow AH< AB;AH< AC\)

\(\Rightarrow2.AH< AB+AC\Leftrightarrow AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)

b) Theo câu a ta có: \(AH< \dfrac{AB+AC}{2}\)    \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:       \(BK< \dfrac{AB+BC}{2}\)     \(\left(2\right)\)

                                 \(CI< \dfrac{CA+CB}{2}\)      \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\),\(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow AH+BK+CI< AB+AC+BC\)

 

Đỗ Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
10 tháng 5 2022 lúc 8:45

Xét tam giác \(ABK\) và tam giác \(ACI\) ta có: 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{AKB}=\widehat{AIC}\left(=90^o\right)\)

Suy ra \(\Delta ABK~\Delta ACI\left(g.g\right)\)

suy ra \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AI}\Leftrightarrow\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\).

Sơn Phạm
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
13 tháng 2 2020 lúc 19:40

e, Trên tia đối của tia DH  lấy điểm F sao cho DF = DH = 1/2 FH

Xét tam giác ADF và BDH có : 

AD = BD ( cmt ) 

ADF = BDH ( 2 góc đối đỉnh )

DF = DH ( cách vẽ )
=> Tam giác ADF = tam giác BDH ( c.g.c )
=> FH = AB ( 2 cạnh tương ứng ) 
Mà DF = DH = 1/2 FH ( cách vẽ )
=> HD = 1/2 AB ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
võ hoài thanh
Xem chi tiết
Cổn Cổn
Xem chi tiết
nguyen duc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Cương
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 5 2021 lúc 6:11

bk ⊥ ci ? điểm i đề bài có đâu

Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 8 2016 lúc 15:04

K A B C H I

a) Dễ dàng c/m được tam giác HIC đồng dạng với tam giác AHC (g.g)

=> \(\frac{HC}{AC}=\frac{IC}{HC}\Rightarrow IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{\left(\frac{BC}{2}\right)^2}{AC}\) . Bạn thay số vào tính.

b) Dễ dàng c/m được HI là đường trung bình tam giác BKC => I nằm giữa K và C

Lại có I nằm giữa AC => K nằm giữa A và C

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 14:58

a) \(IC=\frac{HC^2}{AC}=\frac{6^2}{9}=4\) (cm)

b) \(\Delta ABC\) cân tại điểm A.

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) là góc nhọn

=> A nằm trên mặt phẳng chứa A bờ BC.

\(\Rightarrow\Delta AHC\approx\Delta BKC\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{KC}\)

\(\Rightarrow KC=\frac{12.6}{9}=8< 9\)

Vậy K nằm giữa A và C