Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
6 tháng 8 2021 lúc 15:02

undefined

Mai Nguyễn Anh Kha
Xem chi tiết
An Thy
16 tháng 7 2021 lúc 11:23

a) Ta có: \(\angle AEH+\angle AFH=90+90=180\Rightarrow AEHF\) nội tiếp

b) AEHF nội tiếp \(\Rightarrow\angle EFA=\angle EHA=90-\angle BHE=\angle ABC\)

c) Ta có: \(\angle OAC=\dfrac{180-\angle AOC}{2}=90-\dfrac{1}{2}\angle AOC=90-\angle ABC\)

\(\Rightarrow\angle OAC+\angle ABC=90\Rightarrow\angle OAC+\angle AFE=90\Rightarrow OA\bot EF\)

undefined

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 20:43

\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=5\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=5+16=21(cm)

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=20\left(cm\right)\)

C=AB+BC+AC=20+21+13=54(cm)

Vũ Vẫn Vu Vơ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:31

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔAEC\(\sim\)ΔADB(g-g)

Vũ Vẫn Vu Vơ
1 tháng 4 2021 lúc 21:33

Giupps vs

Vũ Vẫn Vu Vơ
1 tháng 4 2021 lúc 21:50

Giúp 

Hương Giang
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
15 tháng 5 2019 lúc 14:41

Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACM vậy M ở đâu bạn?

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 5 2019 lúc 21:09

Hình vẽ:

zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 5 2019 lúc 21:28

a.\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

b.Do \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\) nên \(BH=CH\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến.

Mà BM cắt AH tại K nên K là trọng tâm.

c.Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác vuông ABH,ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=144\)

\(\Rightarrow AH=12\) vì \(AH>0\)

Mà K là trọng tâm nên \(AK=\frac{2}{3}AH=\frac{2}{3}\cdot12=8\)

d.Do \(FH//AC\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{FHA}=\widehat{HAC}\\\widehat{FHB}=\widehat{ACB}\end{cases}}\) mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{HAC}=\widehat{HAB}\\\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\end{cases}}\) nên \(\hept{\begin{cases}\widehat{FAH}=\widehat{FHA}\\\widehat{FHB}=\widehat{FBH}\end{cases}}\Rightarrow\)tam giác FAH cân tại F;FBH cân tại F nên \(\hept{\begin{cases}FA=FH\\FB=FH\end{cases}}\Rightarrow FA=FB=FH\Rightarrow CF\) là trung tuyến mà CK cũng là trung tuyến nên suy ra đpcm/

Sakura
Xem chi tiết
Xứ sở nphidia
20 tháng 2 2019 lúc 19:52

Giair kiểu gì đấy ?

Đặng Viết Thái
20 tháng 2 2019 lúc 19:52

đây là bất đẳng thức tam giác ko cần chứng minh

VirusS ACE
20 tháng 2 2019 lúc 20:06

Vì tam giác nhọn có 3 góc đều dưới 60 hoặc bằng 60 độ ( Vì tổng 3 góc trong tam giác bằng 180 độ

Ví dụ góc A< 60 độ thì tổng hai góc B + C sẽ lớn hơn góc A ( 180 - góc A )

Dựa theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 Tam giác ( Trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn va ngược lại )

Suy ra : Tổng Cạnh đối diện của góc B và cạnh đối diện góc C lớn hơn cạnh đối diện của góc A

            AB+AC > BC ( Suy ra điều phải chứng minh )

Mẫn Mẫn
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 10 2016 lúc 13:31

Ôn tập toán 8Ôn tập toán 8

Chúc bạn học tốt ^^

Ai bic đâu mà hỏi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 6 2023 lúc 7:50

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: AH là đường vuông góc của `\Delta ABC`

`=>` AB, AC là đường xiên

`=> HB, HC` lần lượt là hình chiếu của AB, AC

`@` Theo định lý quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu (Đường xiên có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. Đường xiên có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Các đường xiên bằng nhau thì hình chiếu cũng bằng nhau.)

`=>` AB < AC.

loading...

Tiểu Thư Họ Nguyễn
Xem chi tiết