viết các đơn thức có cả hai biến x, y, có hệ số là 2016 và có bậc là 3
Câu5:
1) Viết các đơn thức có cả hai biến x, y, có hệ số là 2016 và có bậc là 3.
2) Cho đa thức P(x) = ax2 + bx (biến x), biết 5a – 3b = 0.
Chứng tỏ rằng P(- 1). P(- 2) ≤ 0.
1) viết các đơn thức có cả 2 biến x,y có hệ số là 2016 và có bậc là 3
trả lời:
2016x2y
2016xy2
học tốt!!!
liệt kê tất cả các đơn thức bậc 6 cua hai biến x,y có hệ số bằng 1
Hãy tìm đơn thức có hệ số là \(\frac{3}{4}\)sao cho khi nhân với đơn thức \(ax^3.y^3.z\) ( a là hệ số ), ta được một đơn thức với các biến là x, y, z có hệ số là \(\frac{-4}{5}\), có bậc là 12 và số mũ của x, y, z tỉ lệ với các số 2, 3, 1. Xác Định hệ số a
tìm đơn thức có hệ số 3/4 số cho khi nhân với ax2y3z ta được đơn thức các biến x,y,z có hệ số là -4/5 ,có bậc là 12 và số mũ của x,y,z tỉ lệ với 2,3,1 Tìm a
giúp mình nha giải hẳn ra
Hãy tìm đơn thức có hệ số là 3/4 sao cho khi nhân với đơn thức ax^2y^3z (a là hệ số với ) ta được 1 đơn thức với các biến là x,y,z có hệ số là -4/5 có bậc là 12và số mũ của x,y,z tỉ lệ với 2,3,1.Xác định hệ số a
Giup mình điiiiiiiiiii
Viết đa thức trong mỗi trường hợp sau:
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6;
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4;
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0;
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0.
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a = - 2;b = 6\)
\( - 2x + 6\).
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\).
Có bao nhiêu đơn thức chứa hai biến x và y có hệ số bằng 1 và có bậc 2014,biết rằng trong mỗi đơn thức số mũ của x và y khác 0
đáp án: 2013 đơn thức
Giải thích các bước giải:
vì số mũ của x,y≠0x,y≠0 mà bậc là 2014 và hệ số bằng 1 nên khi x có mũ là 1 thì y có mũ là 2013 (xy^2013).(xy^2013)
tương tự như vậy khi x có mũ là 2 thì y có mũ là 2012 (x^2.y^2012).(x^2.y^2012)
....
khi x có mũ là 2013 thì y có mũ là 1 (x^2013.y)
nên sẽ có 2013 đơn thức thỏa chứa 2 biến , có hệ số bằng 1, bậc là 2014
1. Viết 5 đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau.
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD
3. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
1.Viết năm đơn thức của hai biến x , y ,trong đó x và y có bậc khác nhau .
2.Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ .
3.Phát biểu quy tắc cộng , trừ hai đơn thức đồng dạng .
4.Khi nào số a đc gọi là nghiệm của đa thức P(x)