Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khiem dinh xuan
Xem chi tiết
Lương Bảo Phúc
Xem chi tiết
Đào Anh
Xem chi tiết
Đào Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
14 tháng 2 2020 lúc 21:19

bạn vẽ hình ra đi

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
14 tháng 2 2020 lúc 23:28

ABCNM

a ) Xét tam giác AMB và tam giác NMC có :

AM = MN ( gt )
Góc AMB = góc NMC ( đối đỉnh )

BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến của BC )

=> Tam giác AMB = Tam giác NMC ( c.g.c )

=> Góc ABM = góc NCM ( 2 góc tương ứng )

Mà góc ABM = góc NCM so le trong 

=> CN // AB 

b ) Xét tam giác ABC và tam giác NCB có :

AB = NC ( tam giác AMB = tam giác NMC mà cạnh AB và NC là 2 cạnh tương ứng )

Góc ABC = góc NCB ( vì tam giác AMB = tam giác NMC mà góc ABC và góc NCB là 2 góc tương ứng )

AB là cạnh chung 

=> Tam giác ABC = Tam giác NCB ( c.g.c )

Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh
15 tháng 2 2020 lúc 8:31

mình cần phần c , d, e cơ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cu Giai
26 tháng 1 2017 lúc 9:26

m chưa học trung tuyến

nguyễn hữu quốc
26 tháng 1 2017 lúc 9:23

câu a theo mk thì bạn nên chứng minh 2 tam giác đồng dạng: tam giác ABM và tam giác MNC

Lê Trần Bảo Ngọc
28 tháng 1 2017 lúc 11:58

trung tuyến là tia đi qua trung điểm á bạn

Đoàn Ngọc Thanh Phúc
Xem chi tiết
Trà My
5 tháng 2 2017 lúc 16:44

A B C M N

a) Xét tam giác AMB và tam giác NMC có:

AM=MN (gt)

Góc AMB=góc NMC (đối đỉnh)

BM=MC(vì AM là đường trung tuyến của BC)

=> Tam giác AMB = tam giác NMC (c.g.c) => góc ABM=góc NCM ( 2 góc tương ứng )

mà góc ABM và góc NCM so le trong => CN//AB

b) Xét tam giác ABC và tam giác NCB có:

AB=NC (\(\Delta AMB=\Delta NMC\) mà cạnh AB và NC là 2 cạnh tương ứng)

Góc ABC = góc NCB ( \(\Delta AMB=\Delta NMC\) mà góc ABC và góc NCB là 2 góc tương ứng)

AB là cạnh chung

=> Tam giác ABC và tam giác NCB (c.g.c)

c) bạn tham khảo câu trả lời của mình ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/827711.html

Nguyễn Văn Du
Xem chi tiết
linh đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
23 tháng 1 2020 lúc 19:22

Bài 1.

a) Xét \(\Delta AIE\)\(\Delta BIC\) có:

\(IE=IB\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{BIC}\left(đđ\right)\)

\(AI=IC\)

Vậy \(\Delta AIE\) $=$ \(\Delta BIC\) $(c.g.c)$

\(\Rightarrow AE=BC\)

b) \(\Delta AIE\) $=$ \(\Delta BIC\)

\(\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{ICB}\)(so le trong)

\(\Rightarrow AE//BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
23 tháng 1 2020 lúc 19:43

Bài 2.

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\ AM:chung \)

Vậy \(\Delta AMB\) $=$\(\Delta AMC\) $(c.c.c)$

b) \(\Delta AMB\) $=$\(\Delta AMC\) (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=\widehat{BAC}\) (do tia $AM$ nằm giữa 2 tia $AB$ và $AC$)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\)\(\dfrac{{\widehat {BAC}}}{2} \)

\(\Rightarrow\)$AM$ là tia phân giác của $\widehat{BAC}$

c)Vì \(\Delta AMB\) $=$\(\Delta AMC\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\)\(\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

d) Vẽ tia $Am$ sao cho $\widehat{CAm}$ là góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\)

\( \Rightarrow\) $\widehat{CAm}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB} (1)$ (tính chất góc ngoài của tam giác)

$\Delta AMB = \Delta AMC (cmt)$

$\Rightarrow \widehat{ABM}=\widehat{ACM}$

$\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{ACB}$ \(\left(M\in BC\right)\)$(2)$
Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra:

$\Rightarrow \widehat{CAm}=\widehat{ACB}+\widehat{ACB}=2\widehat{ACB}$

Mà $\widehat{CAm} = 2\widehat{A_1}$ (do $At$ là tia phân giác của

$\widehat{CAm}$)

$\Rightarrow \widehat{ACB}=\widehat{A_1}$

$\Rightarrow At//BC$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
23 tháng 1 2020 lúc 19:52

Bài 3.

a) Xét $\Delta ABD$ và $\Delta EBD$ có:

$BD: chung$

$\widehat{B_1}=\widehat{B_2}$

$AB=BE(gt)$

Vậy $\Delta ABD=\Delta EBD (c.g.c)$

b) Do $\Delta ABD=\Delta EBD$ $\Rightarrow \widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o$ (2 góc tuowg ứng)

Vậy chứng tỏ \(BC\perp DE\)

c) Xét $\Delta ABE$ có $AB=BE$

$\Rightarrow \Delta ABE$ cân tại $B$

Mặt khác $BD$ là đường phân giác $\Rightarrow BD$ cũng là đường cao.

$\Rightarrow$ \(BD\perp AE\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Linh Chi
Xem chi tiết