Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2021 lúc 15:10

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên bị mất bớt electron.Do đó, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang tờ giấy khô.

Gà mê đam
27 tháng 2 2021 lúc 15:14

Nếu cọ xát thanh thủy tinh với tờ giấy khô và thanh thủy tinh nhiễm điện dương vì các electron mất bớt đi và di chuyển vào tờ giấy khô thì khi đó tờ giấy nhận thêm electron từ thanh thanh thủy tinh (nhiễm điệm âm).

lê trọng phú
Xem chi tiết
ϗⱳȿ༗༤Harry™
16 tháng 3 2022 lúc 19:14

-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).

-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)

Khánh Vân
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 18:12

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

vũ quang
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

qlamm
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

thuy cao
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

Sprout Light
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 11:12

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

英雄強力
4 tháng 4 2022 lúc 22:28

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

Mai Phương
Xem chi tiết
Ta Thu Huong
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 2 2020 lúc 10:00

Hãy chọn câu đúng.
Người ta cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa và thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Người ta đưa thanh thủy tinh này lại gần một tờ giấy kim loai mỏng treo trên một sợi chỉ cách điện.
a, Trong trường hợp nào ta có thể nhận biết rằng tờ giấy này mang điện?
Khi tờ giấy :
A. Bị thanh thủy tinh hút.
B. Đứng yên.
C. Bị thanh thủy tinh đẩy.
D. Lúc đầu bị thanh thủy tinh hút, sau khi chạm vào nó thì lại bị đẩy ra.
E. Bị thanh thủy tinh đẩy sau đó lại bị thanh thủy tinh hút.
b, Nếu thanh thủy tinh đẩy tờ giấy thì điện tích ở tờ giấy là :
A. dương. B. âm.
C. ko xác định được. D. bằng không.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 6 2017 lúc 15:06

1/ hai quả càu nhẹ A và B treo gần nhau. Quả cầu A nhiễm điện âm. Hai quả cầu hút nhau

A. chỉ khi quả cầu B nhiễm điện âm.

B. chỉ khi quả cầu B nhiễm điện dương.

C. khi quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

D. khi quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện.

2/ Cho biết khi dùng tay cọ xát thanh thủy tinh vào một tờ giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Khi này, đã có sự dịch chuyển của electron từ

A. thanh thủy tinh sang tờ giấy.

B. tờ giấy sang thanh thủy tinh.

C. thanh thủy tinh sang tay.

D. tờ giấy sang tay.

3/ Một cô gái chạm tay vào một máy phát tĩnh điện khiến cơ thể cô gái được tích điện khá mạnh. hãy giải thích vì sao tóc cô gái không nằm sát đầu mà lại tỏa ra xung quanh đầu.

Trả lời: Do lực hút tĩnh điện của máy phát điện tạo ra làm cho tóc cô gái bị tỏa ra không đúng ở vị trí ban đầu

Đào Thị Tường Vi
12 tháng 1 2018 lúc 19:42

1/B

2/A

3/Do lực hút tĩnh điện của máy phát điện tạo ra làm cho tóc cô gái bị tỏa ra không đúng ở vị trí ban đầu.

Có j sai thì góp ý nha! ok

Lyn Anue
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.