Những câu hỏi liên quan
Thư Tiểu Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
lê hà anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 7 2023 lúc 9:41

\(\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(0,5-1\dfrac{3}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\dfrac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{33}{80}\)

\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{33}{80}:\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{99}{40}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{99}{40}\times2,2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1089}{200}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 8:34

=>(x:2,2)*1/6=-3/8(1/2-8/5)=33/80

=>x:2,2=99/40

=>x=1089/200

Bình luận (0)
Phát Lê
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
18 tháng 6 2021 lúc 14:45

Đề thế này hả e

\(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3y=2x+y\)

\(\Leftrightarrow4x=4y\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Vậy.....

Bình luận (2)
Đỗ Thanh Hải
18 tháng 6 2021 lúc 14:48

\(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow3\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3y=2x+2y\)

\(\Leftrightarrow4x=5y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)

Vậy....

a làm lại nhé, nãy sai

Bình luận (5)
Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Crush khiến chúng ta l...
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
22 tháng 11 2018 lúc 19:32

a. l x l + l y l = 20

= x + y =20

Vậy x + y =20

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
22 tháng 11 2018 lúc 19:33

bạn nè, giá trị tuyệt đối của x thì bằng với x nếu x là số dương nhé.

Bình luận (0)
❤️ buồn ❤️
22 tháng 11 2018 lúc 19:37

a, vì /x/ +/y/ là 2 số nguyên dương 

suy ra /x/=x;/y/=y

suy ra /x/+/y/=x+y=20

suy ra các số thỏa mãn điều kiện x+y=20 là

x=1 thì y=19 ngược lại

x=2 thì y=18 ngược lại

x=3 thì y=17 ngược lại

x=4 thì y=16 ngược lại

x=5 thì y=15 ngược lại

x=6 thì y=14 ngược lại

x=7 thì y =13 ngược lại

x=8 thì y=12 ngược lại

x=9 thì y =11 ngược lại

x=10 thì y=10

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
Xem chi tiết
shitbo
29 tháng 11 2018 lúc 15:25

Ta có:

vì: x,y là 2 số nguyên âm

\(|x|+|y|=2017;x,y\in Z\)

Nhưng x,y là các số nguyên âm

=> \(|x|;|y|\)lần lượt các số đối của x,y

\(\Rightarrow|x|+|y|\)là số đối của: \(x+y\)

\(\Rightarrow x+y\)là số đối của: 2017

\(\Rightarrow x+y=-2017\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
29 tháng 11 2018 lúc 15:32

shitbo thanks

Bình luận (0)
shitbo
29 tháng 11 2018 lúc 15:33

Mk cx học cùng lớp với bạn thôi lp 6 thôi mà

Bình luận (0)
Madoka
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 2 2017 lúc 22:05

x, y cùng dấu=> /x/+/y/=/x+y/=> x+y=+-10

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
14 tháng 11 2021 lúc 16:39

Tham khảo/:

“Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh là một bài thơ giàu ý nghĩa, đặc biệt là khổ thơ nói về sự thay đổi của trái đất khi trẻ con được sinh ra. Trước đó, trái đất thật là trần trụi: không một dáng cây ngọn cỏ, cũng như không có ánh sáng hay màu sắc. Thì sau khi trẻ con ra đời, trái đất đã hoàn toàn thay đổi. Đầu tiên là sự xuất hiện của mặt trời xuất hiện giúp trẻ con nhìn rõ. Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ bông hoa giúp trẻ con nhận biết màu sắc. Và tiếng chim hót, tiếng gió thổi cho trẻ con cảm nhận âm thanh. Sông xuất hiện giúp trẻ con tắm rửa sạch sẽ. Biển lại giúp trẻ con suy nghĩ, cung cấp cá tôm và phương tiện là tàu thuyền để khám phá khắp nơi. Khi trời nắng, những đám mây đem bóng mát cho trẻ em. Và khi trẻ em bắt đầu tập đi thì con đường xuất hiện. Mọi sự việc xuất hiện đều xoay quanh trẻ em. Điều đó đã giúp người đọc hiểu hơn về tầm quan trọng của trẻ em trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Thuy Bui
14 tháng 11 2021 lúc 16:41

Tham khảo:

Đọc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh, em rất ấn tượng với khổ thơ đầu tiên. Ở đó, tác giả vẽ nên một khung cảnh, khi mà cả trái đất chỉ mới có trẻ con mà thôi. Trẻ con chính là sinh vật đầu tiên xuất hiện, như một ngôi sao sáng, như một đốm lửa màu nhiệm. Thế giới xung quanh lúc này xám xịt và lạnh lẽo, trụi trần, chẳng có gì cả. Tác giả đã khắc họa trái đất lúc ấy không cây cỏ, không muông thú, chim chóc, không có màu sắc, không có ánh sáng. Và trẻ con chính là nét bút tươi mới đầu tiên của nơi đây, là mầm non, là hi vọng về một tương lai khác của trái đất. Những hình ảnh thơ ấy, đã gợi lên sự tò mò về những điều mới lạ trên trái đất từ khi có trẻ con. Đó là cách mở đầu hay, thú vị và hấp dẫn.

Bình luận (0)
HACKER VN2009
14 tháng 11 2021 lúc 16:42

Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh là một bài thơ giàu ý nghĩa, đặc biệt là khổ thơ nói về sự thay đổi của trái đất khi trẻ con được sinh ra. Trước đó, trái đất thật là trần trụi: không một dáng cây ngọn cỏ, cũng như không có ánh sáng hay màu sắc. Thì sau khi trẻ con ra đời, trái đất đã hoàn toàn thay đổi. Đầu tiên là sự xuất hiện của mặt trời xuất hiện giúp trẻ con nhìn rõ. Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ bông hoa giúp trẻ con nhận biết màu sắc. Và tiếng chim hót, tiếng gió thổi cho trẻ con cảm nhận âm thanh. Sông xuất hiện giúp trẻ con tắm rửa sạch sẽ. Biển lại giúp trẻ con suy nghĩ, cung cấp cá tôm và phương tiện là tàu thuyền để khám phá khắp nơi. Khi trời nắng, những đám mây đem bóng mát cho trẻ em. Và khi trẻ em bắt đầu tập đi thì con đường xuất hiện. Mọi sự việc xuất hiện đều xoay quanh trẻ em. Điều đó đã giúp người đọc hiểu hơn về tầm quan trọng của trẻ em trong cuộc sống.

Bình luận (0)