Những câu hỏi liên quan
Lê Toàn Hiếu
Xem chi tiết
Hiên Viên Vân Tịch
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Đỗ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 11 2021 lúc 15:58

45x-38x=1505

=>7x=1505

=>x=215

Đặng Phương Linh
28 tháng 11 2021 lúc 15:59

X*(45-38)=1505

X*7=1505

X=1505:7

X=215

Đỗ Uyên Nhi
28 tháng 11 2021 lúc 16:02

ủa sao m.n toàn giải hộ tui ko vậy,tui bảo nêu cách giải mà 😑

Minh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Vân Anh Nguyễn.
30 tháng 3 2021 lúc 0:17

b) Cuộc găp gỡ của hai chú cháu tại Huế.

c) Hoán dụ: Ngày Huế đổ máu.

Điệp từ, điệp cấu trúc "Cái..."

So sánh "Như con chim chích"

Sử dụng các từ láy.

Nhịp thơ nhanh.

d) Lượm tuy còn nhỏ nhưng can đảm, lạc quan như một người chiến sĩ anh dũng khiến ta phải ngưỡng mộ, trân quý.

Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Đỗ Lê Thanh Nguyên
31 tháng 10 2021 lúc 9:06

Đề bài đâu rồi ạ, có đề mới giải được ạ

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2023 lúc 22:58

Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.

Câu h của em đây nhé

h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

29 Quang Huy học trò cô...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 11 2021 lúc 22:28

Câu 1.

a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.

b) Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)

Câu 2.

a)Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)

b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:

  \(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)

Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 11 2021 lúc 22:29

Câu 1:

a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu

b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)

bùi nguyễn thiên long
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 12 2023 lúc 8:28

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Rightarrow\left(x-1\right)=\pm1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hạ Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 18:50

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

Ngưu Ngưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:15

Bài 2: 

Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là số dương

Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là số âm