Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

Ngô Quốc Bảo
Xem chi tiết
Ngô Quốc Bảo
8 tháng 1 2020 lúc 16:34

huhu tí nữa mình học thêm rồi nhanh lên nhé

Khách vãng lai đã xóa
Loey🍒
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 4 2022 lúc 9:50

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)

\(AB=AC\) (Do tam giác ABC cân tại A)

\(AH\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (ch-cgv) \(\Rightarrow BH=CH\) (2 cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta ABH=\Delta ACH\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

c) Do \(BH=CH\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=4\left(cm\right)\)

Áp dụng ĐL Pytago ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+4^2\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=9\Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 15:21

Phạm Thị Nguyệt Hằng1312
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
4 tháng 5 2018 lúc 3:51

a, Ta có ∆ABC cân ở A(gt)

AH\(\perp\) BC=>AH là đường cao

(1)=>AH đồng thời là trung tuyến=>HB=HC

(2)=>AH đồng thời là phân giác=>góc BAH=góc CAH

b, Áp dụng định lí pyta go cho ∆ABH ta có

AB2=AH2+BH2 =>52=42+HB2=>HB=√52--42=3

Phạm Thu Hương
4 tháng 5 2018 lúc 3:59

d, Xét ∆DHB và ∆EHC có

Góc HDB=góc HEC =90°(HD\(\perp\) AB, HE vuông góc ACgt)

Góc B=góc C ( tam giác ABC cân tai A gt)

HB =HC (cmt)

=> ∆DHB=∆EHC(ch-cgv)=>HD=HE=>∆HDE cân tại H

Yoona SNSD
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:35

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:38

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

nguyễn văn hào
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
27 tháng 7 2020 lúc 8:29

A B C H

xét hai tam giác vuông ABH và ACH có :

AH cạnh chung ; AB = AC  ( tam giác ABC cân tại A ) => tam giác ABH = tam giác ACH ( ch-cgv )

=> BH=CH cạnh tương ứng ; BAH = CAH góc tương ứng 

theo pitago thì : BH = căn 4^2 + 5^2 = căn 31

Khách vãng lai đã xóa
Trang
27 tháng 7 2020 lúc 8:30

A B C H

a,Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có :

               góc AHB = góc AHC = 90độ

               cạnh AH chung 

               AB = AC ( = 5cm )

Do đó : tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\)BH = CH ( cạnh tương ứng )

và góc BAH = góc CAH ( 2 góc tương ứng )

b,Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H , ta có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=5^2-4^2\)

\(\Rightarrow BH^2=9\)

\(\Rightarrow BH=3cm\)

Vậy BH = 3cm .

Chúc bạn học tốt .

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 7 2020 lúc 8:41

A B C H 5 5 4

a) Tam giác ABC cân tại A => ^B = ^C ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :

AB = AC 

^B = ^C 

=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch-gn )

=> BH = HC ( hai cạnh tương ứng )

=> ^BAH = ^CAH ( hai góc tương ứng )

b) Áp dụng định lý Pytago cho tam giác AHB ta được :

AB2 = BH2 + AH2

52 = BH2 + 42

BH2 = 52 - 42 = 9

BH = 3( cm )

Khách vãng lai đã xóa
Hung Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:33

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

Minh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:49

a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

HC=12cm

BC=16cm

Yein
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 3 2020 lúc 9:34

A B C H 7 cm 2 cm 2 cm

Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)

 Vì AB = AC => AB = 9 cm

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:

 BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> BC = 6 (cm)

Khách vãng lai đã xóa