Cho đường tròn (O), cung AB có số đo 100o. Vẽ đường kính AOC. Tính số đo góc ở tâm AOB và số đo cung nhỏ BC.
Cho đường tròn tâm o đừng kính AB vẽ góc ở tâm AOC=50° với C nằm trên o vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE // AB.
a,tính số đo cung nhỏ BE
b, tính số đo cung CBE từ đó suy rs ba điểm C,O,E thẳng hàng
Cho đường tròn (O) đường kính AB,vẽ góc ở tâm AOC=50° với C nằm trên (O) vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB
a, Tính số đo cung nhỏ BE
b, Tính số đo cung CBE. Từ đó suy ra ba điểm C, O, E thẳng hàng
cho đường tròn tâm O đường kính AB .Vẽ góc ở tâm \(\widehat{AOC}\) =50 độ . Vẽ dây CD \(\perp\)AB và dây DE//AB
a)Tính số đo cung nhỏ BE
b)Tính số đo \(\stackrel\frown{CBE}\) từ đó suy ra 3 điểm C,O,E thẳng hàng
Tự vẽ hình
a) Do \(CD\) vuông góc \(AB\) nên \(AB\) là trung trực của \(CD\) (liên hệ giữa đường kính và dây cung)
\(\Rightarrow AC=AD\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{AD}\)
Mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{AOC}=50^0\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AD}=50^0\).
Do \(DE\) song song \(AB\)
\(sđ\stackrel\frown{BE}=sđ\stackrel\frown{AD}=50^0\Rightarrow\widehat{BOE}=sđ\stackrel\frown{BE}=50^0\).
b) Do \(B\in\stackrel\frown{CE}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=sđ\stackrel\frown{CB}+sđ\stackrel\frown{BE}\)
\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=\widehat{COB}+\widehat{BOE}=180^0-\widehat{AOC}+\widehat{BOE}\)
\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=180^0-50^0+50^0=180^0\)
\(\Rightarrow\) CE là đường kính
\(\Rightarrow\) C, O, E thẳng hàng.
Cho đường tròn (O) đường kính AB, vẽ góc ở tâm A O C ^ = 50 0 với C nằm trên (O). Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB
a, Tính số đo cung nhỏ BE
b, Tính số đo cung CBE. Từ đó suy ra ba điểm C, O, E thẳng hàng
a, Tính được sđ B E ⏜ = 50 0
b, Chứng minh được sđ
C
B
E
⏜
=
180
0
=> C, O, E thẳng hàng (ĐPCM)
Cho tam giác cân AOB có góc AOB bằng 110 độ.Vẽ đường tròn tâm O , bán kính OA. Gọi C là một điểm trên đường tròn O , biết số đo cung AC=40 độ.Tính số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC.
góc COB=40+110=150 độ
=>sđ cung nhỏ BC=150 độ
sđ cung lớn BC=360-150=210 độ
tập toán lớp 9 cho đường tròn (O,R).Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R.Vẽ các tiếp tuyến AB,AC đến (O) (với AB là các tiếp điểm) a/ tính số đo các góc AOB và AOC b/ Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC
Câu a:
Xét tg vuông AOB có BO=R=OA/2 => ^OAB=30 (góc đối diện với cạnh góc vuông băng nửa cạnh huyền thì bằng 30)
=> ^AOB=90-^OAB=90-30=60
Tương tj c/m đươc ^AOC=60
Câu b:
Từ câu a => ^BOC=^AOB+^AOC=120 => sđ cung BC nhỏ = 120 (sđ góc ở tâm = sđ cung chắn)
=> sđ cung BC lớn = 360-sđ cung BC nhỏ = 360-120=240
Từ O kẻ đg thg vg góc vs AB tại H
=> AH=BH=AB/2 = R căn 3 /2
Theo hệ thức lượng trong tam giác AHO vuông ở H ta có
SIN góc AOH = R căn 3 /2 : R
= căn 3/2 = 60
=> Góc AOB = 2 góc AOH= 2*60 =120
SĐ AB nhỏ =120
SĐ AB lớn = 360 - sđ AB nhỏ = 360 -120 = 240
Bài 1: Cho đường tròn ( O ; R ), điểm A và B nằm trên đường tròn sao cho góc AOB = 120 độ, điểm C nằm trên cung AB sao cho góc AOC = 160 độ.
a) Liệt kê các góc ở tâm, và cho biết góc đó chắn cung nào?
b) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AnB, cung nhỏ BC, cung lớn BnC
Bài 2: Cho đường tròn ( O ; R ), dây AB = R
a) Tính số đo cung nhỏ AB và cung lớn AnB
b) Tính độ dài đoạn OI theo R với I là trung điểm AB
c) Tiếp tuyến A tại B cắt nhau tại M. Chứng minh 3 điểm O, I và M thẳng hàng
2:
a: Xét ΔOAB có OA=OB=AB
nên ΔOAB đều
=>\(\widehat{AOB}=60^0\)
=>Số đo cung nhỏ AB là 600
Số đo cung lớn AB là 360-60=3000
b: ΔOAB đều
mà OI là đường trung tuyến
nên \(OI=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
c: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
ΔOAB cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI là đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra O,I,M thẳng hàng
Cho tam giác cân AOB có góc AOB bằng 110 độ.Vẽ đường tròn tâm O , bán kính OA. Gọi C là một điểm trên đường tròn O , biết số đo cung AC=40 độ.Tính số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC.
Cho em xin lời giải cụ thể với ạ,em cảm ơn
Theo giả thiết: Vì số đo cung \(\stackrel\frown{AC}=40^o\)
\(\Rightarrow\) Góc ở tâm \(\widehat{AOC}=40^o\)
Trường hợp 1: C thuộc cung nhỏ \(\stackrel\frown{AB}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=110^o-40^o=70^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=70^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-70^o=290^o\)
Trường hợp 2: C thuộc cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{AOC}=110^o+40^o=150^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=150^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-150^o=210^o\)
Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao cho A O B ^ = 100 o s đ A C ⏜ = 45 o . Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC. (Xét cả hai trường hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB, điểm C nằm trên cung lớn AB).
* Trường hợp 1 . Điểm C nằm trên cung lớn AB.
Do điểm C nằm trên cung lớn AB nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC.
Do nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC hay A nằm trên cung BC.
Suy ra: = 1000+ 450 = 1450
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 1450 ( bằng góc ở tâm )
Số đo cung lớn BC là: 3600 - 1450 = 2150
* Trường hợp 2: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
Ta có: = 1000- 450 = 550
Khi đó, số đo cung nhỏ BC là 550
Số đo cung lớn BC là: 3600- 550 = 3050