Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Trường Tộ

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh
Xem chi tiết
Trần Minh
18 tháng 10 2021 lúc 14:37

cần gấp

 

Thy Thy Dương
Xem chi tiết
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:42

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 0:19

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài 1 : a/

tacó p+e+n=28

<=>   z+z+n=28

> 2z+n=28            1

vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:

n-z=1hay -z+n=1          2

từ 1 và 2 ta có  hệ phương trình

2z+n=28

-z+n=1

=>z= 9,n=10

b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19

c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali

Châu Thị Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2018 lúc 12:58

Z = 4 nên có cấu hình electron : 1s22s2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 13:15

Đáp án là C

Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
thái hoàng
16 tháng 7 2018 lúc 17:54

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

Nguyễn Trường Tộ
Xem chi tiết
Ikino Yushinomi
30 tháng 9 2021 lúc 23:42

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
 

Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 6 2021 lúc 10:05

Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

 \(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)

\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)

Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)

=> \(6,86\le Z\le8\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài :  \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

=> Chỉ có O thỏa mãn 

=> Z là O , số P= số E =8 , N=8

b) Cấu hình E: 1s22s22p4

Abby James
Xem chi tiết