Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Linh
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
5 tháng 7 2020 lúc 20:09

Bài làm 

\(2x.\left(x-3\right)=x-3\)

\(2x.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(2x-1\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiêm \(x\in\left\{\frac{1}{2};3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuyết Dung
5 tháng 7 2020 lúc 20:12

1/2 và 3 nha chế 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 16:15

Đặt \(t=\sqrt{10-x}+\sqrt{x-7}\) để làm gì vậy bạn? Đặt như vậy thì phương trình sẽ càng khó giải hơn á

Đk: \(-7\le x\le10\)

\(\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{\left(10-x\right)\left(x+7\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}\left(\sqrt{x+7}+1\right)-\left(\sqrt{x+7} +1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+7}+1\right)\left(\sqrt{10-x}-1\right)=0\)

Dễ thấy \(\sqrt{x+7}+1>0\). Do đó:

\(\sqrt{10-x}-1=0\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)

Thử lại ta có x=9 là nghiệm duy nhất của pt đã cho.

2611
9 tháng 2 2023 lúc 16:10

`\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1`     `ĐK: -7 <= x <= 10`

Đặt `\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}=t`

`<=>10-x+x+7-2\sqrt{(x+7)(10-x)}=t^2`

`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[t^2]/2`

Khi đó ptr `(1)` có dạng: `t+17/2-[t^2]/2=1`

`<=>2t+17-t^2=2`

`<=>t^2-2t-15=0`

`<=>[(t=5),(t=-3):}`

`@t=5=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-5^2/2`

  `<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=-4` (Vô lí)

`@t=-3=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[(-3)^2]/2`

  `<=>-x^2+3x+70=16`

  `<=>[(x=9),(x=-6):}` (t/m)

Vậy `S={-6;9}`

cường xo
Xem chi tiết
cường xo
16 tháng 3 2020 lúc 5:21

Vì 1 lý do nào đó mà mình đoán mò được y = 1 và x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 3 2017 lúc 22:16

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

Lê Anh Tú
24 tháng 3 2017 lúc 22:18

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

3x – 2 = 0 => x = 3/24x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

star7a5hb
24 tháng 3 2017 lúc 22:26

b1

a. 4x+ 20=0 <=> 4x= -20 <=> x= -20/4 <=> x= -5

b. 2x- 3= 3(x- 1)+ x+ 2 <=> 2x- 3= 3x- 3+ x+ 2

<=> 2x- 3= 4x- 1 <=> 2x- 4x= -1+ 3 <=> -2x= 2

<=> x= 2/-2 <=> x= -1

b2

a. (3x- 2)(4x+ 5)= 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=-5\end{cases}}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

b. 2x(x- 3)- 5(x- 3)= 0

<=> (x- 3)(2x- 5)= 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=5\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
28 tháng 5 2019 lúc 17:39

phá ngoặc đi bạn . thế này chưa là gì đâu :) mình ko thông minh thì mình chăm thôi 

hằng phạm
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 3 2016 lúc 20:16

ố ô dài thế tôi làm 1 nửa thôi nhá
 

Nguyễn Phú Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 15:55

Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :

+ Hóa đỏ : H2SO4 , HCl

+ Hóa xanh : Ba(OH)2

+ Không đổi màu : NaCl

 Cho dung dịch Ba(OH)2 ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước : H2SO4

Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

Châu Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:16

\(ĐK:x\ge5\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=a\\\sqrt{x-5}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow4b^2-3a^2=x-20\)

\(PT\Leftrightarrow4b^2-3a^2+a+b+ab=0\\ \Leftrightarrow4ab+4b^2-3a^2-3ab+a+b=0\\ \Leftrightarrow4b\left(a+b\right)-3a\left(a+b\right)+\left(a+b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(4b-3a+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b=0\left(\text{loại do }a+b>0\right)\\4b-3a+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow4\sqrt{x-5}=3\sqrt{x}-1\\ \Leftrightarrow16x-80=9x-6\sqrt{x}+1\\ \Leftrightarrow7x+6\sqrt{x}-81=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=-\dfrac{27}{7}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)