Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
Vũ Thành Hưng
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
5 tháng 3 2018 lúc 21:47

 Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là P và Q đc sơn bởi cùng 1 màu- màu đỏ (Theo nguyên tắc dirichlet) 

Vì đa giác đã cho là đa giác đều có số đỉnh lẻ nên phải tồn tại 1 đỉnh nào đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Giả sử đỉnh đó là A 

-Nếu A tô màu đỏ thì ta có tam giác APQ là tam giác cân có 3 đỉnh A, P, Q đc tô cùng màu đỏ 
-Nếu A tô màu xanh. Lúc đó gọi B và C là các đỉnh khác nhau của đa giác kề vs P và Q 
-Nếu cả 2 đỉnh B và C đc tô màu xanh thì tam giác ABC cân và có 3 đỉnh cùng tô màu xanh 
-Nếu ngược lại, 1 trong 2 đỉnh B và C đc tô màu đỏ thì tam giác BPQ hoặc tam giác CPQ là tam giác cân có 3 đỉnh đc tô màu đỏ

NGUYÊN LÍ DIRICHLE Bạn đã học chưa P/s hình như nó lớp 9 mà : )

hoàng thị huyền trang
5 tháng 3 2018 lúc 22:01

mình chưa học nhưng để mình tìm hiểu xem sao với lại sao bạn không trả lời mình vậy

Thuong Phung
Xem chi tiết
pham minh quang
20 tháng 1 2016 lúc 14:14

mình mới học lớp 7 thôi

Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Thúy Ngọc
17 tháng 2 2022 lúc 20:53

 Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là P và Q đc sơn bởi cùng 1 màu- màu đỏ (Theo nguyên tắc dirichlet) 

Vì đa giác đã cho là đa giác đều có số đỉnh lẻ nên phải tồn tại 1 đỉnh nào đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Giả sử đỉnh đó là A 

-Nếu A tô màu đỏ thì ta có tam giác APQ là tam giác cân có 3 đỉnh A, P, Q đc tô cùng màu đỏ 
-Nếu A tô màu xanh. Lúc đó gọi B và C là các đỉnh khác nhau của đa giác kề vs P và Q 
-Nếu cả 2 đỉnh B và C đc tô màu xanh thì tam giác ABC cân và có 3 đỉnh cùng tô màu xanh 
-Nếu ngược lại, 1 trong 2 đỉnh B và C đc tô màu đỏ thì tam giác BPQ hoặc tam giác CPQ là tam giác cân có 3 đỉnh đc tô màu đỏ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2018 lúc 15:34

Chọn đáp án A

Trong đa giác đều  A 1 A 2 A 3 . . . A 30  nội tiếp trong đường tròn (O) cứ mỗi điểm A1 có một điểm Ai đối xứng với Al qua O(Al ≠ Ai) ta dược một đường kính.

Tương tự với  A 1 A 2 A 3 . . . A 30 .  tất cả 15 đường kính mà các điểm là đỉnh của đa giác đều  A 1 A 2 A 3 . . . A 30

Cứ hai đường kính đó ta được một hình chữ nhật mà bốn điểm là các đỉnh của đa giác đều: có  C 15 2 = 105 hình chữ nhật tất cả.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2017 lúc 2:37

Chọn đáp án A

Trong đa giác đều  A 1 A 2 A 3 . . . A 30 nội tiếp trong đường tròn (O) cứ mỗi điểm A 1 có một điểm A I  đối xứng với  A 1  qua O A 1 ≠ A I ta dược một đường kính.

Tương tự với A 2 , A 3 , . . . , A 30 . Có tất cả 15 đường kính mà các điểm là đỉnh của đa giác đều  A 1 A 2 A 3 . . . A 30

Cứ hai đường kính đó ta được một hình chữ nhật mà bốn điểm là các đỉnh của đa giác đều: có C 15 2 = 105 hình chữ nhật tất cả.

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2023 lúc 7:30

Sửa đề: Đa giác đều 15 cạnh

=>Tạo ra 3 ngũ giác đều trong đó: Ngũ giác 1 có các đỉnh tô màu đỏ, ngũ giác 2 có các đỉnh tô màu xanh, ngũ giác 3 có các đỉnh tô màu vàng. Ta sẽ xem 3 ngũ giác đó như là 3 khu, 7 điểm ta chọn ra 7 điểm trong đó. 

=>7 điểm thuộc vào 3 khu khác nhau thì phải có 1 khu có 3 điểm.

=>Luôn có tam giác cân(3 đỉnh bất kì của một ngũ giác đều tạo thành tam giác cân)