Hoà tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bạn đầu lần lượt là bao nhiêu ?
Hoà tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bạn đầu lần lượt là bao nhiêu ?
\(n_{H_2}=\frac{8,512}{22,4}=0,38\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a <------------------------- a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
\(\frac{2}{3}b\) <------------------------------ b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}65a+18b=16,24\\a+b=0,38\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mZn = 0,2.65=13(g)
=> mAl = 0,18 . \(\frac{2}{3}\) . 27 = 3,24(g)
Hoà tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bạn đầu lần lượt là bao nhiêu ?
\(n_{H_2}=\frac{8,512}{22,4}=0,38\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a -------------------------> a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
b ----------------------------> 1,5b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=16,24\\a+1,5b=0,38\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65.0,2=13\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,12=3,24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mk làm câu kia r nên mk xóa câu này nha
Hoà tan 16,24g hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong dung dịch HCl dư thu được 8,512l khí Hiđro ở đktc. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
pt Zn + 2 HCl ---> ZnCl2 +H2 (1)
2Al + 6HCl ---> 2 AlCl3 +,3H2 (2)
nH2 = 8,512/22,4 = 0,38(mol)
gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al
ta có x +3y = 0,38(3)
65x + 27y = 16,24(4)
từ (3),(4) x=0,23(mol) y= 0,05(mol)
mZn = 0,23.65 = 14,95(g)
mAl = 0,05.27= 1,35(g)
Hoà tan 9,08 gam hỗn hợp Fe,Al; Cu trong dung dịch HCl dư, thu được 3,584 lít H2 (đktc) và 2,4 gam kim loại. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: (Cho Al=27, Fe=56, Cu=64, H=1, Cl=35,5)
Gọi số mol Fe, Al là a,b
Khối lượng kim loại không tan là khối lượng của Cu
=> 56a + 27b = 9,08-2,4 = 6,68(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
______a------------------------>a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_b------------------------->1,5b
=>a + 1,5b = 0,16 (mol)
=> a = 0,1; b = 0,04
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
=> mAl = 0,04.27 = 1,08(g)
Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?
Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.
Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?
Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Al trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng, dư kết thúc thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,97%.
B. 56,48%.
C. 42,53%.
D. 45,32%.
Đáp án A
Đặt nFe = a và nAl = b.
+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)
+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = b = 0,15 mol
⇒ %mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97%
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,78; 0,54; 1,12
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,39; 0,54; 0,56
D. 0,78; 1,08; 0,56
hòa tan 16,24 hỗn hợp gồm bột zn và al trong hcl dư thu đc 9,4202 l h2 tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗ hợp ban đầu
Hh: `Zn:x(mol);Al:y(mol)`
`->65x+27y=16,24(1)`
`Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2`
`2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2`
Theo PT: `n_{H_2}=x+1,5y={9,4202}/{24,79}=0,38(2)`
`(1)(2)->x=0,2;y=0,12`
`m_{Zn}=0,2.65=13(g)`
`m_{Al}=16,24-13=3,24(g)`
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O , thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong mỗi phần.