Hh: `Zn:x(mol);Al:y(mol)`
`->65x+27y=16,24(1)`
`Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2`
`2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2`
Theo PT: `n_{H_2}=x+1,5y={9,4202}/{24,79}=0,38(2)`
`(1)(2)->x=0,2;y=0,12`
`m_{Zn}=0,2.65=13(g)`
`m_{Al}=16,24-13=3,24(g)`
Hh: `Zn:x(mol);Al:y(mol)`
`->65x+27y=16,24(1)`
`Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2`
`2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2`
Theo PT: `n_{H_2}=x+1,5y={9,4202}/{24,79}=0,38(2)`
`(1)(2)->x=0,2;y=0,12`
`m_{Zn}=0,2.65=13(g)`
`m_{Al}=16,24-13=3,24(g)`
1) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2.24l Hidro điều kiện tiêu chuẩn và 25.4g FeCl2
a) Tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
b) Tính số phân tử HCl tham gia phản ứng.
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
FeO + HCl -> FeCl2 + H2O
2) Hòa tan hoàn toàn 14.6g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2.24l H2 điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tính phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng ZnCl2 thu được sau phản ứng.
- Hòa tan hoàn toàn 14.6g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2.24l H2 điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tính phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng ZnCl2 thu được sau phản ứng.
- Làm hộ em đi ạ :< hichiccc
cho 3,88g hỗn hợp kim loại Al, Mg,Fe,Zn tác dụng vừa đủ với 135ml dd HCl 2M.
a) Tính thể tích của khí Hiđro ở đktc
b) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
Các bạn giúp mk với!! Thank you
nhiệt phân hoàn toàn 14,2g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 . sau phản ứng thu đc 3,36l CO2 (đktc) tính khối lượng CaCO3 và MgCO3 ban đầu có trong hỗn hợp
Cho hỗn hợp 2 kim loại
Kẽm và nhôm có khối lượng 11,9g
Tác dụng với dung dịch HCl loãng
Thu được 0,5 mol khí H
Tính khối lượng của mỗi kim loại
Câu 10. Hòa tan kẽm Zn trong axit clohidric HCl thu được khí hidro H2 và muối kẽm clorua ZnCl2. Phương trình hóa học đúng để mô tả phản ứng trên là:
A. Zn + HCl à ZnCl2 + H2 B. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
C. 2Zn + HCl à ZnCl2 + H2 D. Zn + HCl à ZnCl2 + 2H2
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 kg than chứa 90%C và 10% tạp chất không cháy được. Tính khối lượng không khí cần dùng với khối lượng cần dùng với khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng cháy này. Biết rằng VKK = 5. VO2
Bài 4: Đốt cháy 1 hỗn hợp gồm 2,7g bột Al cần 33,6 CO2 (đktc) và bột Mg. Hỏi khối lượng hỗn hợp trong mỗi loại ban đầu
Bài 5 : Cho khí A nhẹ hơn khi SO2 là 0,25 lần có thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố 75% C, 25% H . Xác định CTHH của A
b) Trộn 0,5 lít khí A với 1,5 lít khí O2 . Sau phản ứng, khí nào còn dư, dư bao nhiêu? Biết các khí ở cùng điều kiện , tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ thể tích PTHH: A+ O2 --------> CO2 + H2O
1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 36,5 g HCl
a. Chứng minh rằng axit sau phản ứng vẫn còn dư ?
b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở (đktc). Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu?
2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc). Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu?
1. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl.
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích H2 thu được (ở đktc)?
2. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra (ở đktc).
Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?
3. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl .
a.Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b.Tính thể tích H2 thu được ở đktc ?
4. Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%.
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?
b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M?