Những câu hỏi liên quan
Khánh Ly Nguyễn Thị
Xem chi tiết
lê nguyễn lyna
4 tháng 6 2019 lúc 9:25

bạn ơi trả lời được câu này kông

( x + 1 ) + ( x - 3 ) + ( x + 5 ) + ............ + ( x +9) = 35

Math
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 11 2018 lúc 18:33

Chỗ dấu "..." bạn không cần ghi.Mình viết vậy cho dễ nhìn. Bài này có một lời giải khá độc đáo trong sách nâng cao của mình.

a) Số thừa số âm ở VT chẵn.

Mà \(x-\frac{2}{5}< x+\frac{3}{7}< x+\frac{3}{4}\)  nên

\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}>0\\x+\frac{3}{7}< 0..và...x+\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x< -\frac{3}{7}...và...x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\-\frac{3}{4}< x< -\frac{3}{7}\end{cases}}}\)

Lamhong Cao
Xem chi tiết
Thanh Ngân
15 tháng 7 2018 lúc 8:30

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

Lamhong Cao
Xem chi tiết
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Tô Hoài An
22 tháng 9 2018 lúc 20:17

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\cdot\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\cdot\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\)TH1 : \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\)         TH2 : \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\)                TH3 : \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\)

\(\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\)                                                            \(-\frac{1}{5}x=\frac{3}{5}\)                                   \(\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{2}{7}\cdot7\)                                                                      \(x=\frac{3}{5}\cdot-5\)                             \(x=\frac{4}{3}\cdot3\)

\(x=2\)                                                                               \(x=-3\)                                     \(x=4\)
Vậy x = 2 hoặc x = -3 hoặc x = 4
b) \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)
 

\(x\cdot\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)=1\)

\(x\cdot\frac{5+3-24}{30}=1\)

\(x\cdot\frac{-8}{15}=1\)

\(x=1\cdot\frac{-15}{8}=\frac{-15}{8}\)
Vậy x = \(\frac{-15}{8}\)

Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:02

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 8 2017 lúc 17:05

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
8 tháng 6 2018 lúc 17:55

\(\Rightarrow\frac{x-4}{x-4}+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{5}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x-4}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{-x+4}>-\frac{5}{5}\)

\(\Rightarrow-x+4< -5\)

\(\Rightarrow-x< -9\)

\(\Rightarrow x>9\)

hội những fan của Noo
Xem chi tiết
QuocDat
13 tháng 1 2018 lúc 14:10

a) \(\left(\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}\right)\left(\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}=0\\\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x=\frac{1}{4}\\\frac{-3}{4}x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{7}{20}\) hoặc x=\(\frac{2}{3}\)

b) \(\left(\frac{4}{5}+x\right)\left(x-\frac{8}{13}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{5}+x=0\\x-\frac{8}{13}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=\frac{8}{13}\end{cases}}\)

Vậy x=-4/5 hoặc x=8/13

c) \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x=1/4 hoặc x=3

\(x+\frac{7}{2}x+x=\frac{1}{2}\)

\(2x+\frac{7}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(\left(2+\frac{7}{2}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{11}{2}\)

\(x=\frac{1}{11}\)

Thiên Dy
Xem chi tiết
Linh nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Khách vãng lai đã xóa