Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MN, góc C = góc P và BC = NP.
CMR : AC = MP
Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có ; . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?
A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.
Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:
A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu hai góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 58: Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DE ; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng ?
A . ABC = DEF B . ABC = DFE
C . ABC = EDF D . ABC = FED
Cho tam giacs MNP cân tại M.Tia phân giác góc M cắt NP tại A
a)Chứng minh tam giác AMN = tam giác AMP và MA vuông góc NP
b)Kẻ AB vuông góc MN, AC vuông góc MP. Chứng minh tam ABC cân
c)Chứng minh BC song song MN và MA vuông góc BC
d)Kể BD vuông góc NP. Gọi E là giao của BD và NP.Chứng minh M là trung điểm của CE
a) Xét ΔAMN và ΔAMP có
MA chung
\(\widehat{NMA}=\widehat{PMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\))
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
Do đó: ΔAMN=ΔAMP(C-g-c)
cho hai tam giác ABC và MNP có góc A = 90\(^0\) , BC =10cm ,AC = 8cm , NP= 8cm , MN=MP= 5cm . CMR
góc ACD = góc NMP
bn lên mạng hoặc vào xem câu hỏi tương tự nha!
Nhớ k mk đấy nha!
thanks nhìu!
OK..OK..OK
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A , tam giác MNP vuông tại M có góc C bằng góc P
a. Chứng minh PC * NP bằng AB * với MN + AC * MP
b. Kẻ các đường cao AH vuông góc với BC ; MY vuông góc với NP . Chứng minh 1/AH * MY = 1/AB * MN + 1/AC * MP
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB= MN , AC =MP , góc A = góc M
a, so sánh tam giác ABC và MNP
b, trên các cạnh AB và MN lấy AF= MK
Chứng minh tam giác AFC = MKP
c, chứng minh BF = NK
d, trên các cạnh BC và NP lấy BE = NH
Chứng minh tam giác FBE= KNH
a) Xét ∆ABC và ∆MNP có :
AC = MP
AB = AN
A = M ( gt)
=> ∆ABC = ∆MNP (c.g.c)
b) Xét ∆FCBvà ∆KPN có :
FA = MK
A = M (gt)
AC = MP
=> ∆FCB = ∆KPN (c.g.c)
c) Ta có :
FA + FB = AB
KM + KN = MN
Mà FA = KM
=> FB = KN
d) Vì ∆ABC = ∆MNP
=> ABC = ANP
Xét ∆FEB và ∆KHN có :
NH = BE
FB = KN
ABC = ANP (cmt)
=> ∆FEB = ∆KHN (c.g.c)
Cho hai tam giác ABC và MNP thỏa mãn: AB = MN, BC = NP, AC = MP, \(\widehat A = 65^\circ ,\widehat N = 71^\circ \). Tính số đo các góc còn lại của hai tam giác.
Tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau (có ba cặp cạnh bằng nhau: AB = MN, BC = NP, AC = MP). Nên các cặp góc tương ứng trong hai tam giác này bằng nhau: \(\widehat A = \widehat M,\widehat B = \widehat N,\widehat C = \widehat P\).
Vậy \(\widehat A = \widehat M = 65^\circ \); \(\widehat B = \widehat N = 71^\circ \); \(\widehat C = \widehat P = 180^\circ - 65^\circ - 71^\circ = 44^\circ \)(vì tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°).
cho tam giác abc có ab=9cm ac=12cm bc=15cmvà tam giác mnp có mn=12cm mp=16cm np=20cm 1/hỏi tam giác abc và tam giác mnp có đồng dạng không vì sao
AB/MN=AC/MP=BC/NP
=>ΔABC đồng dạng với ΔMNP
Tam giác ABC = Tam giác MNP khi:
A. Góc A = Góc M; Góc B = Góc N; Góc C = Góc P
B. AB = MN; Góc A = Góc M; BC = NP
C. AB = MN; Góc A = Góc M; Góc C = Góc P
D. AB = MN; AC = MP; Góc B = Góc N
Bạn coi thử zùm mình..
Đó là trắc nghiệm đề thi HK1 của mình đó..
Mình chọn câu A sai..Câu đúng phải là câu B..
Mình không hiểu
Câu A là trường hợp 3 góc tương ứng bằng nhau.
Câu B điều kiện cuối phải là AC = MP mới đc trường hợp (c.g.c) -> SAI
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm và tam giác MNP vuông tại M có MN=9cm, NP=15cm.
a) tính cạnh BC và MP
b) tam giác ABC có đồng dạng tam giác MNP không? Vì sao?
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ; AB=3cm; AC=4cm và tam giác MNP có N=90 độ; MN=8cm; MP=10cm
a) Tính BC và NP
b) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác NPM
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)
Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại N
\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}=6cm\)
b, Xét tam giác ABC và tam giác NPM có
^BAC = ^PNM = 900
\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy tam giác ABC ~ tam giác NPM ( c.g.c )