Có những chất sau: sắt, cacbon, hidro, khí gas ( butan C4H10 ). Cho bt oxi hóa chất nào sẽ tạo ra
a) Oxi thể rắn
b) Oxi ở thể khí
c) Oxi ở thể lỏng
d) Oxi ở thể khí và lỏng
Cho những chất sau : Cacbon, hidro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra :
a) Oxit ở thể rắn
b) Oxit ở thể lỏng
c) Oxit ở thể khí
a) Oxit ở thể rắn: Magie(Mg)
b) Oxit ở thể lỏng: Hidro(H2)
c) Oxit ở thể khí:Cacbon(C), Metan(CH4), Cacbon oxit(CO).
a) Oxit ở thế rắn: Magiê
b) Oxit ở thể lỏng: Hiđro
c) Oxit ở thể khí: Cacbon, Metan, Cacbon oxit
a) Tạo ra oxít ở chất rắn: Magiê
b) Tạo ra oxit ở thể lỏng: Hiđrô
c) Tạo ra oxit ở thể khí: cacbon, metan, cacbon oxit
Cho những chất sau : Cacbon, hiđro, magiê, mêtan , cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra :
a)oxit ở thể rắn
b) oxit ở thể lỏng
c) oxit ở thể khí
a, magiê(Mg)
b, hiđro(H2)
c,cacbon(C), mêtan(CH4), cacbon oxit(CO)
Câu hỏi : Cho 5,6 lít nước hidro tác dụng với 3,2g khíc Oxi tạo ra nước
a) Viết phương trình hóa học
b) Khí Oxi và khí hidro ,chất nào dư sau phân tử tính thể tích khí dư.Biết thể tích các khí đo ở đktc
c) Tính Khối lượng nước thu được bằng 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích ko khí>?
- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro
a) 2H2 +O2 -->2H2O
b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
nO2=3,2/16=0,2(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2
theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)
nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)
=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)
c)
C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)
=>mH2O=0,25.18=4,5(g)
C2: mH2=0,25.2=0,5(g)
mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=4 +0,5=4,5(g)
d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)
=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)
mik sửa lại:
nO2=3,2/32=0,1(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2
theo PTHH :
nH2=2nO2=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)
=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)
c) C1:
theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)
=>mH2O=0,2.18=3,6(g)
C2: mH2=0,2.2=0,4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)
d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)
=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)
Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. Đó là do oxi có tính chất nào?
A.
Khí oxi không màu, không mùi.
B.Khí oxi hóa lỏng ở -183o C.
C.Khí oxi nặng hơn không khí.
D.Khí oxi ít tan trong nước.
Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
A. Oxit ở thể rắn.
B. Oxit ờ thể lỏng.
C. Oxit ở thể khí
Bài 3: Một bình chứa 44,8 lít khí oxi, vs lượng khí oxi này có thể đốt cháy đc:
A. Bao nhiêu mol cacbon, mol photpho, mol lưu huỳnh.
B. Bao nhiêu gam bột sắt, bột nhôm.
C. Bao nhiêu mol CO, C\(_2\)H\(_6\)0?
Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$
$C+O_2\rightarrow CO_2$
Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$
Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
A. Oxit ở thể rắn: Mg
B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$
C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$
khối lượng C trong 1kg than: mc= = 0,96 (kg)= 960g
nc= = 80 (mol)
C + O2 CO2
80 80 (mol)
VO2= n. 22,4= 80. 22,4 = 1792 (l)
2 c
cho những chất sau: cacbon, hirdo, magie, metan, cacbon oxit. cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
a/ oxit ở thể rắn
b/ ...............lỏng
c/................khí
Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC oxi lỏng sôi ở -183oC. Làm thế nào để tách riêng được khí nitơ và oxi.
Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.
Nhận xét nào sau đây về thành phần của dầu mỏ là đúng ?
A. Dầu mỏ là một hiđrocacbon ở thể lỏng.
B. Dầu mỏ là một hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon thể lỏng.
C. Dầu mỏ là một hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.
D. Thành phần chính của dầu mỏ là các hiđrocacbon thể lỏng có hoà tan các hiđrocacbon thể rắn và thể khí, ngoài ra dầu mỏ còn chứa một lượng nhỏ các chất hữu cơ có oxi, nitơ, lưu huỳnh,.. và một lượng rất nhỏ các chất vô cơ.
khí ni-tơ và oxi là thành phần chính của ko khí.Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để có thể hoá lỏng ko khí.Bt ni-tơ lỏng sôi ở nhiệt độ -196 độ C,oxi lỏng sôi ở -183độ C.Làm thế nào để tách riêng khí ni-tơ và khí oxi ra khỏi ko khí?
Ai bt thì trả lời ngay đc ko?mình vội lắm
Hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí.