Dùng hệ thức Vi-ét để tìm x2 rồi sau đó tìm m trong mỗi phương tình sau
\(3x^2-2\left(m-3\right)+5=0\) với x1: \(\frac{1}{3}\)
Dùng hệ thức Vi-ét để tìm x2 rồi sau đó tìm m trong mỗi phương tình sau
\(4x^2+3x-m^2+3m=0\) với x1:-2
Dùng hệ thức Vi-ét để tìm x2 rồi sau đó tìm m trong mỗi phương tình sau
\(x^2-13x+m-0\) với x1: 12.5
Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: Phương trình x 2 - 2(m -3)x + 5 =0 có nghiệm x 1 =1/3
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 x 2 =5/3
Suy ra: 1/3 . x 2 = 5/3 ⇔ x 2 =5/3 : 1/3 =5/3 .3=5
cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 =[2(m -3)]/3
Suy ra: 1/3 +5 = [2(m -3)]/3 ⇔ 2(m -3) =16 ⇔ m-3=8 ⇔ m=11
Vậy với m = 11 thì phương trình 3 x 2 -2(m -3)x +5 =0 có hai nghiệm x 1 = 1/3 , x 2 = 5
Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: Phương trình x 2 + 3x – m 2 + 3m =0 có nghiệm x 1 = -2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 = - 3/4
Suy ra: -2 + x 2 = - 3/4 ⇔ x 2 = -3/4 + 2 = 5/4
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 x 2 = (- m 2 +3m)/4
Suy ra: -2. 5/4 = (- m 2 +3m)/4 ⇔ m 2 -3m -10 =0
∆ = - 3 2 -4.1.(-10) =9+40 =49
∆ = 49 =7
m 1 =(3 +7)/(2.1) =5 ; m 2 =(3 -7)/(2.1) =-2
Vậy với m =5 hoặc m = -2 thì phương trình 4 x 2 +3x – m 2 +3m = 0 có hai nghiệm x 1 =-2 , x 2 =5/4
Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: Phương trình x 2 - 13x + m=0 có nghiệm x 1 =12,5
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 =13
Suy ra 12,5 + x 2 = 13 ⇔ x 2 = 0,5
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 x 2 = m
Suy ra: m = 12,5.0,5 ⇔ m =6,25
Vậy với m = 6,25 thì phương trình x 2 -13x + m = 0 có hai nghiệm
x 1 =12,5 , x 2 =0,5
Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau: Phương trình x 2 +mx -35 =0 có nghiệm x 1 =7
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 x 2 =-35
Suy ra 7 x 2 =-35 ⇔ x 2 =-5
Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 =-m
Suy ra: m=-7 +5 ⇔ m =-2
Vậy với m =-2 thì phương trình x 2 + mx - 35 = 0 có hai nghiệm x 1 =7, x 2 =-5
Cho phương trình x2 + 2(2m-1)x + 3(m2 - 1) = 0 (m là tham số)
a) Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm?
b) Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm x1 và x2, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 và x2 của phương trình không phụ thuộc vào m.
\(x^2+2\left(2m-1\right)x+3\left(m^2-1\right)=0\)
\(a,\) Để pt có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
\(\Rightarrow\left[2\left(2m-1\right)\right]^2-4\left[3\left(m^2-1\right)\right]\ge0\)
\(\Rightarrow4\left(4m^2-4m+1\right)-4\left(3m^2-3\right)\ge0\)
\(\Rightarrow16m^2-16m+4-12m^2+12\ge0\)
\(\Rightarrow4m^2-16m+16\ge0\)
\(\Rightarrow\left(2m-4\right)^2\ge0\)
Vậy pt có nghiệm với mọi m.
b, Theo viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(2m-1\right)\\x_1x_2=3\left(m^2-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m+2\\x_1x_2=3m^2-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\\x_1x_2=3\left(\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\right)^2-3\end{matrix}\right.\)
Vậy......
1.Cho phương trình: \(x^2-2\left(m-1\right)+2m-5=0\) (m là tham số). Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1;x2 với mọi m. Tìm m để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức:
\(\left(x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3\right)\left(x^2_2-2mx_2-x_1+2m-3\right)=19\)
\(mx^2-2\left(m+1\right)x+m+3=0\)
Giả sử các phương trình sau đều có 2 nghiệm x1, x2. Tìm biểu thức chứa x1, x2 độc lập với m
Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc m
tìm đk m khác 0
đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1
áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)
=) x1x2 - 3(x1+x2)=-5